con đường nào vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
0 bình luận về “con đường nào vận chuyển nước và muối khoáng trong thân”
– Nước và muối khoáng được vận chuyển theo 2 con đường:
+ Gian bào: Nước đi vào thành tế bào của tế bào lông hút sau đó di chuyển vào thành tế bào và gian bào của tế bào vỏ đến các tế bào nội bì.
+ Tế bào chất: Nước đi vào TBC của tế bào lông hút, sau đó qua cầu sinh chất sang các tế bào vỏ tới tế bào chất của tế bào nội bì, TBC của tế bào vỏ trụ rồi vào mạch gỗ
+ gian bào: Nước đi vào thành tế bào của tế bào lông hút sau đó di chuyển vào thành tế bào và gian bào của tế bào vỏ đến các tế bào nội bì.
+ tế bào chất: Nước đi vào TBC của tế bào lông hút, sau đó qua cầu sinh chất sang các tế bào vỏ tới tế bào chất của tế bào nội bì, TBC của tế bào vỏ trụ rồi vào mạch gỗ
– Đặc điểm :
+ Gian bào:
. có lợi: vận tốc nhanh
. bất lợi: không vào đến mạch gỗ, đến nội bì bị đai capari bị chặn lại
+ Tế bào chất:
. có lợi : đi đến tận mạch gỗ, ko bị đai capari chặn lại
– Nước và muối khoáng được vận chuyển theo 2 con đường:
+ Gian bào: Nước đi vào thành tế bào của tế bào lông hút sau đó di chuyển vào thành tế bào và gian bào của tế bào vỏ đến các tế bào nội bì.
+ Tế bào chất: Nước đi vào TBC của tế bào lông hút, sau đó qua cầu sinh chất sang các tế bào vỏ tới tế bào chất của tế bào nội bì, TBC của tế bào vỏ trụ rồi vào mạch gỗ
Đáp án:
– 2 con đường:
+ gian bào: Nước đi vào thành tế bào của tế bào lông hút sau đó di chuyển vào thành tế bào và gian bào của tế bào vỏ đến các tế bào nội bì.
+ tế bào chất: Nước đi vào TBC của tế bào lông hút, sau đó qua cầu sinh chất sang các tế bào vỏ tới tế bào chất của tế bào nội bì, TBC của tế bào vỏ trụ rồi vào mạch gỗ
– Đặc điểm :
+ Gian bào:
. có lợi: vận tốc nhanh
. bất lợi: không vào đến mạch gỗ, đến nội bì bị đai capari bị chặn lại
+ Tế bào chất:
. có lợi : đi đến tận mạch gỗ, ko bị đai capari chặn lại
. bất lợi: vận tốc chậm
Giải thích các bước giải: