Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là A: n = m M . B: n = m . M. C: m = M n . D: m = n M . 17 Một oxit có công thức Fe2 Ox ,

Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là
A:
n
=
m
M
.
B:
n = m . M.
C:
m
=
M
n
.
D:
m
=
n
M
.
17
Một oxit có công thức Fe2 Ox , phân tử khối là 160 đvC. Hóa trị của Fe trong công thức là
A:
III
B:
II
C:
IV
D:
I
18
Dãy chất nào sau đây, gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là

A:
CO, CH4 , NH3
B:
Cl2 , CO, H2 S.
C:
O2 , Cl2 , H2 S.
D:
N2 , O2 , Cl2 .
19
Cho 6,72 lít (đktc) khí C2 H2 phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng là
A:
22,4 lít.
B:
13,44 lít.
C:
16,8lít.
D:
15,68 lít.
20
Cho các quá trình sau đây:
1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
2.Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
3.Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.
4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
5.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Các quá trình có sự biến đổi hoá học là

A:
1, 2, 4, 5.
B:
1, 2, 3, 4.
C:
1, 3, 4, 5.
D:
2, 3.
21
Phản ứng hóa học có sơ đồ sau: C2 H6 O + O2 → CO2 + H2 O. Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng của các chất là
A:
8
B:
10
C:
7
D:
9
22
Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là

A:
20.1023 .
B:
3.1023 .
C:
25.1023 .
D:
30.1023 .
23
Có 3 bình giống nhau: bình X chứa 0, 25 mol khí N2 ; bình Y chứa 0,5 mol khí H2 S và bình Z chứa 0,75 mol khí O2 . các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng lần lượt là:
A:
Z,X,Y.
B:
X,Y,Z.
C:
Y,X,Z.
D:
Z,Y,X.
24
Cho các nhóm chất sau:
(1) Khí cacbonic, đường glucozo
(2) Fe, O2
(3) Nước cất, muối ăn
(4) Khí ozon, khí nitơ
(5) HCl, H2 SO4
(6) kim cương, than chì
Nhóm gồm các hợp chất là

A:
(3), (4), (5).
B:
(2), (4), (6).
C:
(3), (5), (6).
D:
(1), (3), (5).
25
Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính của nguyên tử natri là
A:
4,48.10-23 gam.
B:
3,82.10-21 gam.
C:
3,82.10-22 gam.
D:
3,82.10-23 gam.

0 bình luận về “Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là A: n = m M . B: n = m . M. C: m = M n . D: m = n M . 17 Một oxit có công thức Fe2 Ox ,”

  1. $1/$

    $18/$

    $A$

    $19/$

    $PTHH: C2H2+5/2 O2–>2CO2+H20$

             $ 0,3$   –>$0,75$

    $ V O2=0,75.22,4=16,8L$

    ⇒C

    $20/$

    $D$

    $21/$

    $C_{2}H_{6}O+3O_{2}-to->2CO_{2} + 3H_{2}O$

    $⇒Tổng$ $hệ$ $số  :$ $1+2+3+3=9$

    $⇒D$

    22/

    $n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{1.280}{56}=5 mol$

    Ta có trong 1 mol nguyên tử có $6.10^{23}$ nguyên tử;

    ⇒ số nguyên tử sắt là: $5.6.10^{23} = 30.10^{23}$ nguyên tử

    $⇒D$

    23/

    khối lượng bình X: mN2=0,25*28=7g

    Khối lượng bình Y:mH2S=0,5*34=17g

    Khối lượng bình Z:mO2=0,75*32=24g

    Z>Y>X

    $⇒D$

    $24/$

    $D$

    $25/$

    $D$

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1/ A.  n = m/M

    17/ A. Oxit là Fe2O3 có PTK: 2.56 + 3.16 = 160 đvC

    18/ A

    19/ C

    20/ D

    21/ D

    22/ D

    23/ D

    24/  D. (1), (3), (5). 

    Không chọn

    A: (3), (5), (6).

    B: (2), (4), (6). 

    D: (3), (4), (5).

    (1) Khí cacbonic, đường glucozo → Đúng

    (2) Fe, O2 → Sai vì cả hai đều là đơn chất

    (3) Nước cất, muối ăn → Đúng

    (4) Khí ozon, khí nitơ → Sai vì cả hai đều là đơn chất

    (5) HCl, H2SO4 → Đúng

    (6) kim cương, than chì → Sai vì cả hai đều là đơn chất

    25/ D

     

    Bình luận

Viết một bình luận