Về kinh tế: Nền Kinh tế Việt Nam tuy có một số biến chuyển tuy nhiên về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển
Về sự phân hóa giai cấp: Bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng…
về kinh tế:
– Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương phát triển mới, đầu tư các nhân tố kỹ thuật và nhân lực sản xuất, song rất hạn chế.
– Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, sự chuyển biến chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, phổ biến vẫn lạc hậu.
– Đông Dương là thị trường độc chiếm của tư bản pháp
về xã hội:
– Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai
Giai cấp nông dân:
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát.
– Giai cấp công nhân:
+ Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.
Giai cấp tiểu tư sản:
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
– Tư sản :
-muốn nhung thai đổi nhỏ để dễ làm ăn
Về kinh tế: Nền Kinh tế Việt Nam tuy có một số biến chuyển tuy nhiên về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển
Về sự phân hóa giai cấp: Bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng…