Cuộc kháng chiến Bắc Kì lần thứ nhất có gì đáng chú ý.Vai trò của triều đình nhà Nguyễn từ năm 1858 đến 1884
0 bình luận về “Cuộc kháng chiến Bắc Kì lần thứ nhất có gì đáng chú ý.Vai trò của triều đình nhà Nguyễn từ năm 1858 đến 1884”
Cuộc kháng chiến Bắc Kì lần thứ nhất có gì đáng chú ý.
– Về lãnh đạo:triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương.
– Về lực lượng tham gia: toàn thể quần chúng nhân dân Bắc Kì.
– Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, giành được thắng lợi lớn (trận Cầu Giấy), nhưng diễn ra còn phân tán, thiếu thống nhất.
– Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến.
Vai trò của triều đình nhà Nguyễn từ năm 1858 đến 1884 : triều đình không có một quyết định hay một hành động giúp nhân dân trong những năm 1858 đến 1884 mà đã khiến Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm đáng chú ý:
– Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện làNguyễn Tri Phươngchỉ huy quân dân chống Pháp nhưng đã nhanh chóng thất bại. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vần còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp nhưNguyễn Tri Phương,Hoàng Tá Viêm,Trương Quang Đản )
– Về lực lượng: ngoài quân đội triều đình còn có đông đảo các tầng lớp nhân dân.
– Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, đạt một số thành tựu (trậnCầu Giấy), nhưng còn phân tán, thiếu thống nhất.
– Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. Lúc đầu là triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.
Triều đình Huế không có vai trò gì trong việc đánh pháp quá ngoại trừ một số vị quan có lòng yêu nước tham gia khởi nghĩa thì số còn lại chỉ là bù nhìn của pháp và họ chỉ biết kí các hiệp định để biến ta thành thuộc địa của Pháp
Cuộc kháng chiến Bắc Kì lần thứ nhất có gì đáng chú ý.
– Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương.
– Về lực lượng tham gia: toàn thể quần chúng nhân dân Bắc Kì.
– Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, giành được thắng lợi lớn (trận Cầu Giấy), nhưng diễn ra còn phân tán, thiếu thống nhất.
– Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến.
Vai trò của triều đình nhà Nguyễn từ năm 1858 đến 1884 : triều đình không có một quyết định hay một hành động giúp nhân dân trong những năm 1858 đến 1884 mà đã khiến Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có điểm đáng chú ý:
– Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân chống Pháp nhưng đã nhanh chóng thất bại. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vần còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản )
– Về lực lượng: ngoài quân đội triều đình còn có đông đảo các tầng lớp nhân dân.
– Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, đạt một số thành tựu (trận Cầu Giấy), nhưng còn phân tán, thiếu thống nhất.
– Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. Lúc đầu là triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.
Triều đình Huế không có vai trò gì trong việc đánh pháp quá ngoại trừ một số vị quan có lòng yêu nước tham gia khởi nghĩa thì số còn lại chỉ là bù nhìn của pháp và họ chỉ biết kí các hiệp định để biến ta thành thuộc địa của Pháp
cho mình ctlhn nhé #yêu sử#