Cuộc kháng chiến chống pháp từ 1858-1874 diễn ra như thế nào?
0 bình luận về “Cuộc kháng chiến chống pháp từ 1858-1874 diễn ra như thế nào?”
-1/9/1858,Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà .Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến, quân ta thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống “gây cho địch nhiều khó khăn.Pháp bị cầm chân tại Đà nẵng đến tháng 2
Thực dân Pháp tấn công Gia Định từ tháng 2,nhân dân chủ động chặn đánh và tiêu diệt địch.Triều đình cử Nguyễn Tri Phương xây dựng phòng tuyến chặn giặc.Pháp rơi vào tiến thoái lưỡng nan
Pháp chiếm các tỉnh Nam kì,tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định,Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân khiến Pháp gặp khó khăn
Thực dân Pháo tiến đánh Bắc Kì và Trung kì.tiêu biểu là trận tại Ô quan Trưởng và trận Cầu Giấy, tướng địch Pháp bỏ mạng.
Pháp kí hiệp ước với Triều đình làm gây luồn sóng bất bình,phong trào kháng chiến trở nên ngày càng mạnh mẽ
Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2 1882-1883 ,nhiều chỉ huy đã hy sinh anh dũng.Triều đình bạc nhược nên phải kí hiệp ước với Pháp,đấu hàng Pháp
– Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
– Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.
1863 – trước 1873
– Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….
1873 – 1884
– Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.
-1/9/1858,Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà .Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến, quân ta thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống “gây cho địch nhiều khó khăn.Pháp bị cầm chân tại Đà nẵng đến tháng 2
Thực dân Pháp tấn công Gia Định từ tháng 2,nhân dân chủ động chặn đánh và tiêu diệt địch.Triều đình cử Nguyễn Tri Phương xây dựng phòng tuyến chặn giặc.Pháp rơi vào tiến thoái lưỡng nan
Pháp chiếm các tỉnh Nam kì,tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định,Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân khiến Pháp gặp khó khăn
Thực dân Pháo tiến đánh Bắc Kì và Trung kì.tiêu biểu là trận tại Ô quan Trưởng và trận Cầu Giấy, tướng địch Pháp bỏ mạng.
Pháp kí hiệp ước với Triều đình làm gây luồn sóng bất bình,phong trào kháng chiến trở nên ngày càng mạnh mẽ
Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2 1882-1883 ,nhiều chỉ huy đã hy sinh anh dũng.Triều đình bạc nhược nên phải kí hiệp ước với Pháp,đấu hàng Pháp
Bạn tham khảo ý của mình
1858 – 1862
– Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
– Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.
1863 – trước 1873
– Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….
1873 – 1884
– Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.
– Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.