Cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông và Tây Nam Kì như thế nào?
0 bình luận về “Cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông và Tây Nam Kì như thế nào?”
mặt trận;
-Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
+Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
+Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp +Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu hàng. +Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường. +Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu, +Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
-Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
+Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. + Từ 20 đến 24/ 06/1867), Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn +Triều đình bạc nhược, lúng túng. +Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”. +Phong trào kháng chiến tăng cao: * Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài * Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho … + Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.
mặt trận;
-Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
+Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
+Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa
binh chống Pháp
+Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu
hàng.
+Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp.
Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng
đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định,
Định Tường.
+Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh
dũng chiến đấu,
+Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
-Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
+Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép
Phan Thanh Giản nộp thành
Vĩnh Long không điều kiện.
+ Từ 20 đến 24/ 06/1867),
Pháp chiếm Vĩnh Long , An
Giang và Hà Tiên không tốn
một viên đạn
+Triều đình bạc nhược, lúng túng.
+Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long
và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An
Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ
máu vô ích”.
+Phong trào kháng chiến tăng cao:
* Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã
do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài
* Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh;
Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn
Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho
…
+ Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại
nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất
khuất của nhân dân ta.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
– Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
– Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 – 12 – 1861).
– Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.
– Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:
+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh…
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)
– Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh…
+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông…