đa dạng sinh học ở các môi trường nhiệt đới ,đới lạnh và hoang mạc

đa dạng sinh học ở các môi trường nhiệt đới ,đới lạnh và hoang mạc

0 bình luận về “đa dạng sinh học ở các môi trường nhiệt đới ,đới lạnh và hoang mạc”

  1. *Đới lạnh :

    Cấu tạo :

    + Tích lũy mỡ dưới da.

    + Lông rậm.

    + Có bộ lông màu trắng lẫn với tuyết.

    Tập tính :

    + Di cư tránh rét.

    + Ngủ đông.

    + Hoạt động vào màu hè.

    *Hoang mạc :

    Cấu tạo :

    + Có chân dài, nhanh.

    + Chân cao, móng rộng, có đệm thịt dày.

    + Dự trữ nước.

    + Có bộ lông màu.

    Tập tính :

    + Có bước nhảy cao và xa.

    + Hoạt động về đêm ngày ẩn mình trong cát.

    + Khả năng đi xa.

    + Di chuyển bằng cách quăng thân.

    *Nhiệt đới:

    + Sự đa dạng động vật nhiệt đới gió mùa rất phong phú. Số lượng loài nhiều là đều thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.

    Cho mình xin ctlhn nha :3

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    1. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh:

    – Do khí hậu vô cùng khắc nghiệt nên chỉ có một số ít loài tồn tại, vì có những thích nghi đặc trưng nhu có bộ lông rậm và lớp mỡ dưới da rất dày để dữ nhiệt cho cơ thể và dự trữ năng lượng chống rét.

    2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc:

    – Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng: 

      + Lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nắng.

    – Động vật có khả năng nhịn khát giỏi, có khả năng đi xa để tìm nước. Mọi hoạt động chủ yếu thực hiện vào ban đêm, khi cái nóng đã dịu xuống.

    3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa:

    – Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích nghi với sự sống của mọi loài sinh vật.

     

    Bình luận

Viết một bình luận