đa thức f(x) chia cho x+1 dư 4 , chia cho x+2 dư 3 tìm dư khi f(x) chia cho (x+1)(x+2)

đa thức f(x) chia cho x+1 dư 4 , chia cho x+2 dư 3 tìm dư khi f(x) chia cho (x+1)(x+2)

0 bình luận về “đa thức f(x) chia cho x+1 dư 4 , chia cho x+2 dư 3 tìm dư khi f(x) chia cho (x+1)(x+2)”

  1. Đáp án:

     

    Lời giải:

     Theo định lý Bơ-zu ta có :

    `f(x)` chia `x+1` dư `4` `->` `f(-1)` `=` `4`

    `f(x)` chia `x+2` dư `3` `->` `f(-2)` `=` `3`

    Do đa thức chia ` (x+1)(x+2)` có bậc 2 suy ra đa thức dư có dạng `ax+b`

    Gọi `h(x)` là thương của phép chia `f(x)` cho `ax+b`

    Ta có :

    `f(x)` `=` ` (x+1)(x+2)“h(x)` `+` `ax+b`

    `f(-1)` `=` ` (-1+1)(-1+2)“h(-1)` `+` `-x+b`

    `=>` `-a+b` `=` `4`      (*)

    `f(-2)` `=` ` (-2+1)(-2+2)“h(-2)` `+` `-2a+b`

    `=>` `-2a+b` `=` `3`      (**)

    Lấy (*) (**) trừ vế theo vế ta có :

    `a=1`

    `⇔` `b=5`

    Vậy số dư phép chia đa thức `f(x)` cho `(x+1)(x+2)` có dạng `x + 5`

    Bình luận
  2. $f(x)$ chia $(x+1)$ dư $4$ nên:

    $f(x)=(x+1)h(x)+4$

    `=>f(-1)=(-1+1).h(x)+4`

    `=>f(-1)=4`

    $f(x)$ chia $(x+2)$ dư $3$ nên:

    $f(x)=(x+2)g(x)+3$

    `=>f(-2)=(-2+2).g(x)+3`

    `=>f(-2)=3`

    Ta có:

    `(x+1)(x+2)=x^2+2x+x+2=x^2+3x+2`

    Vì $x^2+3x+2$ có bậc $2$ nên khi chia $f(x)$ cho $(x+1)(x+2)$ thì đa thức dư $r(x)$ có dạng $ax+b$ $(a;b\in R)$

    `=>`$f(x)=(x+1)(x+2).k(x)+ax+b$

    $f(-1)=4$

    `<=>(-1+1).(-1+2).k(x)+a.(-1)+b=4`

    `<=>-a+b=4`

    `<=>b=a+4`

    $f(-2)=3$

    `<=>(-2+1).(-2+2).k(x)+a.(-2)+b=3`

    `<=>-2a+b=3`

    `<=>-2a+(a+4)=3`

    `<=>-a=3-4`

    `<=>a=1`

    `=>b=a+4=1+4=5`

    `=>r(x)=ax+b=x+5`

    Vậy khi chia $f(x)$ cho $(x+1)(x+2)$ thì đa thức dư là $x+5$

    Bình luận

Viết một bình luận