0 bình luận về “Đặc điểm các lực ma sát:lăn,trượt,nghỉ? Cho ví dụ”
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.
Lực ma sát nghỉ có điểm đặt trên vật , có phương song song với mặt tiếp xúc và có chiều ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật còn chưa chuyển động.
Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt.
độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào:
a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
b) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
GiảiLực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.
Lực ma sát nghỉ có điểm đặt trên vật , có phương song song với mặt tiếp xúc và có chiều ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật còn chưa chuyển động.
Nếu lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, lực ma sát nghỉ có hướng ngược với lực tác dụng.
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại khi vật bắt đầu chuyển động.
Lực ma sát nghỉ : Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượt : Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại. Lực ma sát lăn : Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện… sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lắn.
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.
Lực ma sát nghỉ có điểm đặt trên vật , có phương song song với mặt tiếp xúc và có chiều ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật còn chưa chuyển động.
Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt.
độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào:
a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
b) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
GiảiLực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật.
Lực ma sát nghỉ có điểm đặt trên vật , có phương song song với mặt tiếp xúc và có chiều ngược chiều với lực tác dụng vào vật khi vật còn chưa chuyển động.
Nếu lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, lực ma sát nghỉ có hướng ngược với lực tác dụng.
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại khi vật bắt đầu chuyển động.
Lực ma sát nghỉ : Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượt : Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại. Lực ma sát lăn : Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện… sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lắn.
Chúc bạn học tốt