đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn
0 bình luận về “đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn”
Đáp án:
$*)$ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn – Da thăn lằn khô, có vảy sừng bao bọc. `=>` Giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể – Có cổ dài `=>` Làm phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng – Mắt có mí cử động, có nước mắt và tuyến lệ `=>` Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô – Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu `=>` Giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ – Thân dài, đuôi rất dài `=>` Chính là động lực chính của sự di chuyển – Bàn chân có năm ngón có vuốt `=>` Cùng tham gia di chuyển trên cạn.
Đáp án:
$*)$ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn
– Da thăn lằn khô, có vảy sừng bao bọc. `=>` Giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
– Có cổ dài `=>` Làm phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
– Mắt có mí cử động, có nước mắt và tuyến lệ `=>` Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
– Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu `=>` Giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
– Thân dài, đuôi rất dài `=>` Chính là động lực chính của sự di chuyển
– Bàn chân có năm ngón có vuốt `=>` Cùng tham gia di chuyển trên cạn.
Học tốt!!!
Bạn đừng để ý cái chỗ từ “Cá sấu Xiêm”nha, tại mình làm đề cương nên mới vậy á.