Đặc điểm chung, vai trò của ngành thân mềm và ngành ruột khoang. HELP MEE!! sắp kỉm troa rùi (tầm mùng 4 năm sau =3)

By Remi

Đặc điểm chung, vai trò của ngành thân mềm và ngành ruột khoang.
HELP MEE!! sắp kỉm troa rùi (tầm mùng 4 năm sau =3)

0 bình luận về “Đặc điểm chung, vai trò của ngành thân mềm và ngành ruột khoang. HELP MEE!! sắp kỉm troa rùi (tầm mùng 4 năm sau =3)”

  1. @isa

    Ngành thân mềm

    Đặc điểm chung

    + Thân mềm, ko phân đốt

    + Có vỏ đá vôi

    + Có khoang áo

    + Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm

    + Riêng mực và bạch tuộc thích nghi vs lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

    Vai trò:

    Lợi:

    + Làm thực phẩm cho ng và động vật

    + Làm đồ vật trang trí

    + Làm sạch mt nc

    + Làm nhiên liệu để sản xuất

    Tác hại:

    + Phá hoại cây trồng

    + Truyền bệnh

    Nghành ruột khoang

    Đặc điểm chung:

    + Bộ xương bàng kitin đỡ, che chỏ

    + Các chân phân đốt

    + Lột xác, pt cơ thể

    Vai trò:

    Lợi ích

    + Cung cấp thức ăn cho ng và đv

    + Làm thuốc chữa bệnh

    + Thụ phấn cho cây

    Tác hại:

    + làm hại cây , sx công nghiệp

    + Là vật trung gian truyền beh

    + Phá hỏng thuyền

     

    Trả lời
  2. Thân mềm

    -Thân mềm, không phân đốt

    -Có vỏ đá vôi

    -Có khoang áo phát triển

    -Hệ tiêu hóa phân hóa

    -Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng mực và bạch tuột có cơ quan di chuyển phát triển, có vỏ tiêu giảm thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực

    Vai trò:

    1/Có lợi:-Làm thực phẩm cho người

    -Làm thức ăn cho động vật khác

    -Làm đồ trang sức, vật trang trí

    -Làm sạch môi trường trong nước

    -Có giá trị xuất khẩu

    -Có giá trị về mặt địa chất

    2/Có hại:

    -Có hại cho cây trồng

    -Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán    

    Ruột khoang:

    – Cơ thể dối xứng tỏa tròn

    – Ruột hình túi 

    – Thành cơ thể có hai lớp TB

    – Sống dị dưỡng

    – Tự vệ bằng tế bào gai.

    Vai trò

    Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu… là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
    Sứa sen, sứa rô… là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
    Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
    Hay nhât!

    Trả lời

Viết một bình luận