đặc điểm của cuộc khởi nghĩa hương khê là gì
nhận xét về hai bản hiệp ước hắc măng và patanôt
0 bình luận về “đặc điểm của cuộc khởi nghĩa hương khê là gì nhận xét về hai bản hiệp ước hắc măng và patanôt”
1Khởi nghĩa Hương Khê(1885–1896) là đỉnh cao củaphong trào Cần vương, và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnh đạo 10 năm chốngthực dân Phápcủa tầng lớp sĩ phu phong kiếnViệt Nam.
Lãnh đạo chính của khởi nghĩa là Đình nguyêntiến sĩPhan Đình Phùng(1847–1895), và một cộng sự đắc lực của ông là tướngCao Thắng(1864–1893)[1].
2:Đánh giá hậu quả của 2 bản hiệp ước Pa-tơ-nốt và hiệp ước Hác-măng?
– Các hiệp ước Hác măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.
– Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.
1Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương, và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnh đạo 10 năm chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam.
Lãnh đạo chính của khởi nghĩa là Đình nguyên tiến sĩ Phan Đình Phùng (1847 – 1895), và một cộng sự đắc lực của ông là tướng Cao Thắng (1864 – 1893)[1].
2:Đánh giá hậu quả của 2 bản hiệp ước Pa-tơ-nốt và hiệp ước Hác-măng?
– Các hiệp ước Hác măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.
– Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.
*Hình 1*
*Nhận xét:
– Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau
– Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra).
– Các hiệp ước Hác măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.
– Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.