Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma và nguồn gốc của những nét đặc trưng đó?
0 bình luận về “Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma và nguồn gốc của những nét đặc trưng đó?”
Lịch, thiên văn học: Người Hi Lạp tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
– Chữ viết:
+ Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
+ Có hệ thống chữ số gọi là “số La Mã”.
– Sự ra đời của khoa học: Những hiểu biết khoa học đã có từ thời cổ đại phương Đông, nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học. Đặc biệt trong lĩnh vực Toán học.
– Văn học: Xuất hiện những nhà văn có tên tuổi mà những tác phẩm của họ để lại còn nguyên giá trị đến ngày nay. Chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Ê-sin, Sô-phốc,…
– Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thờ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông,…
Thủ công nghiệp và thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo, nông nghiệp chậm phát triển
-Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh với các nghề gốm, chế tạo đồ mỹ nghệ, làm rượu nho, dầu ô liu… Các ngành sản xuất thủ công đều có quy mô lớn và chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định….
-Hoạt động thương mại phát triển rộng: Trao đổi hàng hóa, buôn bán với các miền ven Địa Trung Hải, phương Đông….Hàng hóa trao đổi là rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm, đồ mỹ nghệ…. và mua tơ lụa, hương liệu … từ các nước phương Đông, đặc biệt là buôn bán nô lệ… Tiền tệ ra đời.
-Nông nghiệp ít sản xuất lương thực mà chủ yếu phục vụ cho sản xuất thủ công nghiệp….
* Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tạo nên sự phồn thịnh cho Hi Lạp, Rô-ma….
2 Nguồn gốc của những nét đặc trưng trên
-Do điều kiện tự nhiên: Nằm bên bờ bắc của Địa Trung Hải, bờ biển gồ ghề, khúc khuỷu … thuận lợi cho thương nghiệp phát triển.
-Do địa hình phân tán, phần lớn lãnh thổ là đồi núi, cao nguyên, đất đai canh tác ít, kém màu mỡ, khí hậu ôn đới… không thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển
Lịch, thiên văn học: Người Hi Lạp tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.
– Chữ viết:
+ Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
+ Có hệ thống chữ số gọi là “số La Mã”.
– Sự ra đời của khoa học: Những hiểu biết khoa học đã có từ thời cổ đại phương Đông, nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học. Đặc biệt trong lĩnh vực Toán học.
– Văn học: Xuất hiện những nhà văn có tên tuổi mà những tác phẩm của họ để lại còn nguyên giá trị đến ngày nay. Chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Ê-sin, Sô-phốc,…
– Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thờ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông,…
Thủ công nghiệp và thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo, nông nghiệp chậm phát triển
-Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh với các nghề gốm, chế tạo đồ mỹ nghệ, làm rượu nho, dầu ô liu… Các ngành sản xuất thủ công đều có quy mô lớn và chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định….
-Hoạt động thương mại phát triển rộng: Trao đổi hàng hóa, buôn bán với các miền ven Địa Trung Hải, phương Đông….Hàng hóa trao đổi là rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm, đồ mỹ nghệ…. và mua tơ lụa, hương liệu … từ các nước phương Đông, đặc biệt là buôn bán nô lệ… Tiền tệ ra đời.
-Nông nghiệp ít sản xuất lương thực mà chủ yếu phục vụ cho sản xuất thủ công nghiệp….
* Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tạo nên sự phồn thịnh cho Hi Lạp, Rô-ma….
2 Nguồn gốc của những nét đặc trưng trên
-Do điều kiện tự nhiên: Nằm bên bờ bắc của Địa Trung Hải, bờ biển gồ ghề, khúc khuỷu … thuận lợi cho thương nghiệp phát triển.
-Do địa hình phân tán, phần lớn lãnh thổ là đồi núi, cao nguyên, đất đai canh tác ít, kém màu mỡ, khí hậu ôn đới… không thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển