-Trần trụi với thiên nhiên => Ngỡ không bao giờ quên => Trăng thành tri kỷ.
*Vầng trăng hiện tại.
-Hòa bình được thành lập, quen sống trong cảnh đầy đủ => Lãng quên dần vầng trăng => Bỗng dưng người bạn tri kỷ ngày xưa trở thành người dưng.
-Thình lình đèn điện tắt => Vội bật tung cửa sổ => Ánh trắng tròn vành vạch => Kí ức xưa quay về => nhớ lại người bạn tri kỷ xưa.
*Suy ngẫm của nhà thơ.
-Từ tri kỷ > Lãng quên > Nhớ lại.
– Được chia làm 2 hình ảnh chính.
+Trăng:
_Tròn vành vạch > Trăng vẹn nguyên nghĩa tình.
_Trăng im phăng phắc > Nhắc nhở con người bội bạc.
+Con người:
_Người vô tình > Lãng quên quá khứ hào hùng…
_Giật mình nhận ra đã lãng quên quá khứ
*Khái quát ND:
-Bài thơ “Ánh Trăng” như một lần tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên với đất nước bình dị, hiền hậu, nó gợi nhắc con người thái độ sống ân tình, thủy chung với quá khứ đó còn gợi cho ta một đạo lý đó là “Uống Nước Nhớ Nguồn” của dân tộc.
*Khái quát NT:
-Sử dụng các biện pháp tu từ, từ vựng: So sánh, nhân hóa,…
-Thể thơ 5 chữ góp phần làm giọng điệu bài thơ trở nên sâu lắng hơn.
-Bằng giọng điệu, cùng sự tả chi tiết tác giả, người đã thành công trong việc hấp dẫn người đọc. Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm.
-Nhà thơ vừa kể chuyện vừa bộc lộ càm xúc một cách tự nhiên, trân thành.
-Vầng trăng trong quá khứ
+hồi nhỏ ;hồi chiến tranh
+suy ngẫm của nhân vật trữ tình về vầng trăng với mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
– vầng trăng hiện tại
+ suy ngẫm về hình ảnh vầng trăng hiện tại khi hoàn cảnh sống có sự đổi thay
+ sự đối diện của trăng và người
– suy ngẫm của tác giả về vầng trăng
+ suy ngẫm về vầng trăng và thái độ uống nước nhớ nguồn / ân nghĩa thuỷ chung
+ suy tư và triết lí của tác giả
Dàn ý:
MB: -Gt tác giả, tác phẩm.
-Hoàn cảnh sáng tác.
-tóm tắt sơ lược bài thơ.
TB: *Giải thích nhan đề.
*Tình cảm về vầng trăng quá khứ.
-Trần trụi với thiên nhiên => Ngỡ không bao giờ quên => Trăng thành tri kỷ.
*Vầng trăng hiện tại.
-Hòa bình được thành lập, quen sống trong cảnh đầy đủ => Lãng quên dần vầng trăng => Bỗng dưng người bạn tri kỷ ngày xưa trở thành người dưng.
-Thình lình đèn điện tắt => Vội bật tung cửa sổ => Ánh trắng tròn vành vạch => Kí ức xưa quay về => nhớ lại người bạn tri kỷ xưa.
*Suy ngẫm của nhà thơ.
-Từ tri kỷ > Lãng quên > Nhớ lại.
– Được chia làm 2 hình ảnh chính.
+Trăng:
_Tròn vành vạch > Trăng vẹn nguyên nghĩa tình.
_Trăng im phăng phắc > Nhắc nhở con người bội bạc.
+Con người:
_Người vô tình > Lãng quên quá khứ hào hùng…
_Giật mình nhận ra đã lãng quên quá khứ
*Khái quát ND:
-Bài thơ “Ánh Trăng” như một lần tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên với đất nước bình dị, hiền hậu, nó gợi nhắc con người thái độ sống ân tình, thủy chung với quá khứ đó còn gợi cho ta một đạo lý đó là “Uống Nước Nhớ Nguồn” của dân tộc.
*Khái quát NT:
-Sử dụng các biện pháp tu từ, từ vựng: So sánh, nhân hóa,…
-Thể thơ 5 chữ góp phần làm giọng điệu bài thơ trở nên sâu lắng hơn.
-Bằng giọng điệu, cùng sự tả chi tiết tác giả, người đã thành công trong việc hấp dẫn người đọc. Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm.
-Nhà thơ vừa kể chuyện vừa bộc lộ càm xúc một cách tự nhiên, trân thành.
KB: -Cảm nhận của em về bài thơ.
-Rút ra kết luận.
#Chúc_bạn_thi_tốt?!