dàn ý : cảm nhận người phụ nữ Việt Nam thời xưa trong bài thơ ” tự tình II”, “bánh trôi nước”, ” thương vợ”

dàn ý : cảm nhận người phụ nữ Việt Nam thời xưa trong bài thơ ” tự tình II”, “bánh trôi nước”, ” thương vợ”

0 bình luận về “dàn ý : cảm nhận người phụ nữ Việt Nam thời xưa trong bài thơ ” tự tình II”, “bánh trôi nước”, ” thương vợ””

  1. 1. Mở bài

    Giới thiệu về số phận người phụ nữ Việt Nam thời xưa. Nó trở thành đề tài không bao giờ cạn đối với thi sĩ. Trong đó ba tác phẩm miêu tả chân thực nhất phải kể đến là Bánh trôi nước, tự tình 2 của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.

    2. Thân bài

    a. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa:

    Đẹp không chỉ về bề ngoài mà còn bởi phẩm chất vô cùng cao quý.

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”.

    Sự kiên trung nhân hậu nuôi 5 con và 1 chồng nhưng chưa một lời oán thán:

    “Quanh năm buôn bán ở mom sông

    Nuôi đủ năm con với một chồng”

    Ẩn sâu trong một tâm hồn bao dung đó là sự cứng rắn và mạnh mẽ:

    “ Xiên ngang mặt đấy rêu từng đám

    Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”.

    b. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa chịu nhiều nỗi đau và không được làm chủ số phận của mình:

    “ Bảy nồi ba chìm với nước non

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.

    Đau khổ vì cô quạnh không tìm được người đồng cảm với mình

    “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

    Trơ cái hồng nhan với nước non”

    3. Kết bài

    Nhận xét về người phụ nữ thời xưa phẩm chất kiên trung, sắt son và giàu đức hi sinh

    Bình luận

Viết một bình luận