dàn ý chi tiết cảm nhận bài Sang thu (Hữu thỉnh ) ( ko chép mạng)
0 bình luận về “dàn ý chi tiết cảm nhận bài Sang thu (Hữu thỉnh ) ( ko chép mạng)”
1, Khổ đầu:
a) Nội dung:
Tín hiệu đầu tiên ,khúc giao mùa được cảm nhận tinh tế trong không gian gần,hẹp
b) Thân đoạn
–Cảm giác bất chợt ùa về trong tâm trí nhà thơ “Bỗng nhận ra hương ổi”
-> Từ ‘Bỗng’ : thu đến bất ngờ, đột ngột , không hẹn trước
– Tín hiệu đầu tiên để nhà thơ nhận ra mùa thu thật độc đáo; không phải từ bầu trời xanh, từ hương cốm, mà là từ hương ổi- hương thơm dân dã,quen thuộc của làng quê Bắc bộ
– Từ hương ổi nhà thơ nhận ra gió se (loại gió nhẹ,khô, lành lạnh)
– Hương ổi “phả vào trong gió se”
-> động từ mạnh’phả’ cảm nhận hương ổi nồng nàn,sánh lại , được gió đưa đi đánh thức không gian làng quê yên bình
– Tín hiệu sang thu còn là “Sương chùng…ngõ”
+ ‘Sương’ nhân hóa bằng từ láy ‘chùng chình’
-> Làn sương với tâm trạng lưu luyến,bịn rịn chưa nỡ chia tay mùa hạ
-> Làn sương bồng bềnh, lãng đãng, dăng mắc nơi đầu thôn ngõ xóm
-> Phản ánh tâm trạng con người: nuối tiếc mùa hạ, một thời nhiệt huyết của tuổi trẻ và bâng khuâng khi bước sang thu , vào thời trung niên của cuộc đời
+ Tác giả huy động mọi giác quan để cảm nhận nhưng vẫn mơ hồ tự hỏi “Hình như…”
-> Tình thái từ ‘Hình như’ tâm trạng hoài nghi,bối rỗi , cái bâng khuâng,xao xuyến của hồn thơ hết mực tinh tế.
2 Khổ hai:
a) Nd : Cảm xúc nhà thơ rõ rệt hơn để bức tranh sang thu hiện ra với nhiều tầng vật
b) Thân đoạn:
– Ở khổ 2, bức tranh được miêu tả với tầm nhìn cao, rộng, xa hơn đó là “Sông được..vội vã”
+ Dòng sông sang thu không còn cuồn cuộn, gấp gáp như ngày hè mưa lũ mà dềnh dàng ,thong thả trôi như đang ngẫm ngợi, suy tư
-> Từ láy ‘dềnh dàng’ cùng phép nhân hóa : gợi đặc điểm sông ngòi phía Bắc và dòng sông như có hồn của tạo vật sang thu
+ Cánh chim dần vội vã tìm nơi tổ ấm
-> Phép đối và nhân hóa khiến câu thơ sinh động , khiến vạn vật trở nên vô cùng có hồn
– Hai câu cuối là bức tranh tuyệt đẹp “Có đám mây..”
+ Thu đang ở nơi cửa ngõ của mùa nên mới ‘vắt nửa mình’
-> Động từ ‘vắt’ : câu thơ duyên dáng, đám mây như dải lùa mềm nối đôi bờ thời gian
-> Hình ảnh sáng tạo gợi liên tưởng phong phú: Đám mây(vật hữu hình) diễn tả sự vận động của thời gian(cái vô hình)
=> Hạ nhạt dần, thu đậm nét, cảnh vật và lòng người còn lưu luyến mùa hạ
3 Khổ cuối
a) Nd : Cảm nhân tinh tế về bức tranh sang thu và những triết lí sâu sắc của nhà thơ
b) TĐ
– “vẫn còn..mưa”
+’Vẫn còn’ phó từ đặt đầu câu , kết hợp phép đảo ngữ : cảm nhận sự hiện hữu của hạ vẫn còn dù thu tới
+ ‘Nắng’ vẫn nồng dù bớt gay gắt, oi ả
+ ‘Mưa’ xuất hiện nhưng đã vơi dần, không còn ào ạt
-> các từ ngữ chỉ sự cân đo đong đếm kết hợp từ chỉ hiện tượng : nét chuyển biến của thu đã hiện hữu , đạm nét và chính là sự quan sát tinh tế của nhà thơ
– Hai câu cuối không chỉ là bức tranh lúc giao mùa mà còn là bức tranh chất chứa tâm trạng
+ Hình ảnh ‘sấm’ và ‘hàng cây đứng tuổi’ là hình ảnh thực . Sang thu, tiếng sấm thưa đi và ít dần, không còn đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá
-> Cây đã quen với tiếng sấm rền vang mùa hạ
+ Hình ảnh ẩn dụ :Chỉ cuộc đời và con người : “Sấm” là những bất thường vang động của ngoại cảnh , khó khăn , sóng gió của cuộc đời. “Hàng cây đứng tuổi” là con người đã từng trải qua bao nhiêu thử thách, vất vả
->Người từng trải sẽ vững vàng hơn , ít chịu gục ngã trước khó khăn cuộc sống
=> Câu thơ chất chữ suy ngẫm của người lính từng gắn bó máu thịt với làng quê, đất Việt. : Đất nước trải qua những thăng trầm thinh suy, qua mưa bom bão đạn , gian lao thử thách thì đất nước ấy càng vững vàng , phát triển
Dàn ý có phần nội dung để bạn tùy ý đặt câu chủ đề trong các dạng đoạn, không phải bắt buộc ở đầu
Bản thân mình làm là phân tích từng câu .Có gì cứ hỏi nhé
– Giới thiệu được bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh và nêu cảm nhận, ý kiến khái quát.
(Gợi ý: bài thơ biểu hiện những cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang thu. Chỉ với 3 khổ thơ 5 chữ nhưng những cảm nhận, những hình ảnh và sức gợi của bài thơ lại hết sức mới mẻ).
II. Thân bài:
1. Phân tích cảm nhận khổ 1
* Những cảm nhận tinh tế bất ngờ:
– Không có lá rụng của thơ xưa, không có màu vàng như trong “Thơ mới”, tác giả cảm nhận mùa thu rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế.
+ Khứu giác (hương ổi) —> xúc giác (gió se) —> cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) —> cảm nhận của lý trí (hình như thu đã về).
+ Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ “bỗng”, “hình như”.
—> Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương mới có cảm nhận tinh tế như vậy.
2. Phân tích cảm nhận khổ 2
– Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh.
– Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ – thu đã bắt đầu chuyển đổi: sông “dềnh dàng” – chim “bắt đầu vội vã”, đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu”.
– Hai khổ thơ đầu, các từ ngữ “chùng chình”, “dềnh dàng”, “vội vã”, “vắt nửa mình” vốn là những từ ngữ dùng để chỉ trạng thái, tính chất của người được tác giả dùng để chỉ miêu tả thiên nhiên, vì thế cảnh vật trở nên sống động có hồn.
3. Phân tích cảm nhận khổ 3
– Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí.
– Hai dòng thơ cuối bài cần hiểu với hai tầng nghĩa.
– Hình ảnh tả thực “mưa, nắng, sấm” nhưng gợi cho ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác – ý nghĩa về con người và cuộc sống.
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật
– Nghệ thuật: bài thơ hấp dẫn bởi những từ ngữ gợi cảm, gợi nhiều về cảnh về tình. Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với cuộc sống.
1, Khổ đầu:
a) Nội dung:
Tín hiệu đầu tiên ,khúc giao mùa được cảm nhận tinh tế trong không gian gần,hẹp
b) Thân đoạn
–Cảm giác bất chợt ùa về trong tâm trí nhà thơ “Bỗng nhận ra hương ổi”
-> Từ ‘Bỗng’ : thu đến bất ngờ, đột ngột , không hẹn trước
– Tín hiệu đầu tiên để nhà thơ nhận ra mùa thu thật độc đáo; không phải từ bầu trời xanh, từ hương cốm, mà là từ hương ổi- hương thơm dân dã,quen thuộc của làng quê Bắc bộ
– Từ hương ổi nhà thơ nhận ra gió se (loại gió nhẹ,khô, lành lạnh)
– Hương ổi “phả vào trong gió se”
-> động từ mạnh’phả’ cảm nhận hương ổi nồng nàn,sánh lại , được gió đưa đi đánh thức không gian làng quê yên bình
– Tín hiệu sang thu còn là “Sương chùng…ngõ”
+ ‘Sương’ nhân hóa bằng từ láy ‘chùng chình’
-> Làn sương với tâm trạng lưu luyến,bịn rịn chưa nỡ chia tay mùa hạ
-> Làn sương bồng bềnh, lãng đãng, dăng mắc nơi đầu thôn ngõ xóm
-> Phản ánh tâm trạng con người: nuối tiếc mùa hạ, một thời nhiệt huyết của tuổi trẻ và bâng khuâng khi bước sang thu , vào thời trung niên của cuộc đời
+ Tác giả huy động mọi giác quan để cảm nhận nhưng vẫn mơ hồ tự hỏi “Hình như…”
-> Tình thái từ ‘Hình như’ tâm trạng hoài nghi,bối rỗi , cái bâng khuâng,xao xuyến của hồn thơ hết mực tinh tế.
2 Khổ hai:
a) Nd : Cảm xúc nhà thơ rõ rệt hơn để bức tranh sang thu hiện ra với nhiều tầng vật
b) Thân đoạn:
– Ở khổ 2, bức tranh được miêu tả với tầm nhìn cao, rộng, xa hơn đó là “Sông được..vội vã”
+ Dòng sông sang thu không còn cuồn cuộn, gấp gáp như ngày hè mưa lũ mà dềnh dàng ,thong thả trôi như đang ngẫm ngợi, suy tư
-> Từ láy ‘dềnh dàng’ cùng phép nhân hóa : gợi đặc điểm sông ngòi phía Bắc và dòng sông như có hồn của tạo vật sang thu
+ Cánh chim dần vội vã tìm nơi tổ ấm
-> Phép đối và nhân hóa khiến câu thơ sinh động , khiến vạn vật trở nên vô cùng có hồn
– Hai câu cuối là bức tranh tuyệt đẹp “Có đám mây..”
+ Thu đang ở nơi cửa ngõ của mùa nên mới ‘vắt nửa mình’
-> Động từ ‘vắt’ : câu thơ duyên dáng, đám mây như dải lùa mềm nối đôi bờ thời gian
-> Hình ảnh sáng tạo gợi liên tưởng phong phú: Đám mây(vật hữu hình) diễn tả sự vận động của thời gian(cái vô hình)
=> Hạ nhạt dần, thu đậm nét, cảnh vật và lòng người còn lưu luyến mùa hạ
3 Khổ cuối
a) Nd : Cảm nhân tinh tế về bức tranh sang thu và những triết lí sâu sắc của nhà thơ
b) TĐ
– “vẫn còn..mưa”
+’Vẫn còn’ phó từ đặt đầu câu , kết hợp phép đảo ngữ : cảm nhận sự hiện hữu của hạ vẫn còn dù thu tới
+ ‘Nắng’ vẫn nồng dù bớt gay gắt, oi ả
+ ‘Mưa’ xuất hiện nhưng đã vơi dần, không còn ào ạt
-> các từ ngữ chỉ sự cân đo đong đếm kết hợp từ chỉ hiện tượng : nét chuyển biến của thu đã hiện hữu , đạm nét và chính là sự quan sát tinh tế của nhà thơ
– Hai câu cuối không chỉ là bức tranh lúc giao mùa mà còn là bức tranh chất chứa tâm trạng
+ Hình ảnh ‘sấm’ và ‘hàng cây đứng tuổi’ là hình ảnh thực . Sang thu, tiếng sấm thưa đi và ít dần, không còn đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá
-> Cây đã quen với tiếng sấm rền vang mùa hạ
+ Hình ảnh ẩn dụ :Chỉ cuộc đời và con người : “Sấm” là những bất thường vang động của ngoại cảnh , khó khăn , sóng gió của cuộc đời. “Hàng cây đứng tuổi” là con người đã từng trải qua bao nhiêu thử thách, vất vả
->Người từng trải sẽ vững vàng hơn , ít chịu gục ngã trước khó khăn cuộc sống
=> Câu thơ chất chữ suy ngẫm của người lính từng gắn bó máu thịt với làng quê, đất Việt. : Đất nước trải qua những thăng trầm thinh suy, qua mưa bom bão đạn , gian lao thử thách thì đất nước ấy càng vững vàng , phát triển
Dàn ý có phần nội dung để bạn tùy ý đặt câu chủ đề trong các dạng đoạn, không phải bắt buộc ở đầu
Bản thân mình làm là phân tích từng câu .Có gì cứ hỏi nhé
__Học tốt :>
I. Mở bài:
– Giới thiệu được bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh và nêu cảm nhận, ý kiến khái quát.
(Gợi ý: bài thơ biểu hiện những cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang thu. Chỉ với 3 khổ thơ 5 chữ nhưng những cảm nhận, những hình ảnh và sức gợi của bài thơ lại hết sức mới mẻ).
II. Thân bài:
1. Phân tích cảm nhận khổ 1
* Những cảm nhận tinh tế bất ngờ:
– Không có lá rụng của thơ xưa, không có màu vàng như trong “Thơ mới”, tác giả cảm nhận mùa thu rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế.
+ Khứu giác (hương ổi) —> xúc giác (gió se) —> cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) —> cảm nhận của lý trí (hình như thu đã về).
+ Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ “bỗng”, “hình như”.
—> Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương mới có cảm nhận tinh tế như vậy.
2. Phân tích cảm nhận khổ 2
– Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh.
– Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ – thu đã bắt đầu chuyển đổi: sông “dềnh dàng” – chim “bắt đầu vội vã”, đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu”.
– Hai khổ thơ đầu, các từ ngữ “chùng chình”, “dềnh dàng”, “vội vã”, “vắt nửa mình” vốn là những từ ngữ dùng để chỉ trạng thái, tính chất của người được tác giả dùng để chỉ miêu tả thiên nhiên, vì thế cảnh vật trở nên sống động có hồn.
3. Phân tích cảm nhận khổ 3
– Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí.
– Hai dòng thơ cuối bài cần hiểu với hai tầng nghĩa.
– Hình ảnh tả thực “mưa, nắng, sấm” nhưng gợi cho ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác – ý nghĩa về con người và cuộc sống.
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật
– Nghệ thuật: bài thơ hấp dẫn bởi những từ ngữ gợi cảm, gợi nhiều về cảnh về tình. Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với cuộc sống.
– Nội dung: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
III. Kết bài:
– Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ.
– Nêu cảm xúc khái quát.