DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN: GIẢI THÍCH ” LỜI ĂN TIẾNG NÓI ”
K COPY! HỨA VOTE+CTLHN CHO ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ, K CỌP, HAY!
0 bình luận về “DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN: GIẢI THÍCH ” LỜI ĂN TIẾNG NÓI ”
K COPY! HỨA VOTE+CTLHN CHO ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ, K CỌP, HAY!”
Mở bài:
trong cuộc sống chúng ta luôn luôn phải rèn luyện đạo đức và văn hóa cho bản thân mình, nhưng trước tiên vấn đề đạo đức sẽ phải đặt lên hàng đầu, và đúng như câu tục ngữ này đã nói lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Thân bài:
dẫn dắt
Có thể nói lời ăn tiếng nói là biểu hiện sinh động của tâm hồn con người. Ngày nay, khi xã hội hiện đại phát triển mạnh, con người ngày càng trở nên cẩu thả khi nói năng, đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh. Văn hóa giao tiếp trong lời ăn tiếng nói của học sinh ngày nay đang suy thoái trầm trọng, khiến cho xã hội hết sức lo ngại.
a. Lời nói là gì?
Lời ăn tiếng nói là cách nói năng trong giao tiếp hằng ngày. Lời ăn tiếng nói bao gồm lời nói, thái độ, ngữ điệu và văn hóa giao tiếp của con người.
Biểu hiện của lời ăn tiếng nói
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có đầu có đuôi. Không nói trống không với người lớn, nói đầy đủ nội dung cần nói, không úp mở, nửa vời,….
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác. Một lời nói cảm ơn, dù rất nhỏ nhưng có tác dụng gắn kết tình cảm bền chặt.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái. Nhận lỗi và xin là hành động đáng khen ngợi, biểu hiện của lối sống cao thượng. Biết nói lời xin lỗi giúp tháo gỡ mâu thuẫn, ngăn chặn những xung dột có thể xảy ra.
+ Không nói tục, chửi thề và những lời lẽ xúc phạm, sỉ nhục người khác. Lời nói cần trong sáng, làn mạnh, có văn hóa.
⇒ Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống có văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
Những thói hư, tật xấu trong lời ăn, tiếng nói
+ Nói tục, chửi thề tràn lan. Rất nhiều học sinh nói tục, chửi thề một cách thoải mái ở mọi lúc lúc, mọi nơi, gây ra hiện tượng hết sức phản cảm, khiến nhiều người bức xúc.
+ Nói không đầu, không đuôi, không lễ phép. Hiện tượng học sinh ăn nói cộc lốc, ngữ điệu phản cảm, xấc xược vốn rất phổ biến.
+ Học ính không biết nói lời xin lỗi khi gây ra lỗi lầm và không biết nói lời cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ của người khác.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe. Nhiều học sinh chỉ tranh phần nói, nói hết phần của người khác mà không chịu lắng nghe, tiếp nhận, chia sẻ và cảm thông.
Rèn luyện lời ăn tiếng nói nhã nhặn, lịch sự như thế nào?
+ Ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tôn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Biết xây dựng lời nói để có được một lối giao tiếp văn minh, thanh lịch và hiệu quả.
+ Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
Bài học cho mỗi người:
– Lời nói là biểu hiện của nhân cách con người. mỗi học sinh cần biết nói lời dễ nghe, phù hợp với chuẩn mực văn hóa giao tiếp của dân tộc.
Phải học tập và am hiểu về cách sử dụng ngôn ngữ. – Rèn luyện nhân cách, phẩm chất tốt đề có cách ứng xử khéo léo, đặc biệt là khi dùng lời nói để giao tiếp. – Câu ca dao về lời nói.
Kết bài:
chúng ta cần phải rèn luyện bản thân mỗi ngày, luôn luôn phải có tinh thần phê và tự phê đối với bản thân bởi đó là yếu tố quan trọng giúp cho chúng ta có được phẩm chất tốt và vô cùng ca quý, giá trị của nó để lại cho nhân loại cũng vô cùng nhiều và để lại được cho nhân loại những điều có ích nhất.
trong cuộc sống chúng ta luôn luôn phải rèn luyện đạo đức và văn hóa cho bản thân mình, nhưng trước tiên vấn đề đạo đức sẽ phải đặt lên hàng đầu, và đúng như câu tục ngữ này đã nói lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
dẫn dắt
Có thể nói lời ăn tiếng nói là biểu hiện sinh động của tâm hồn con người. Ngày nay, khi xã hội hiện đại phát triển mạnh, con người ngày càng trở nên cẩu thả khi nói năng, đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh. Văn hóa giao tiếp trong lời ăn tiếng nói của học sinh ngày nay đang suy thoái trầm trọng, khiến cho xã hội hết sức lo ngại.
a. Lời nói là gì?
Lời ăn tiếng nói là cách nói năng trong giao tiếp hằng ngày. Lời ăn tiếng nói bao gồm lời nói, thái độ, ngữ điệu và văn hóa giao tiếp của con người.
Biểu hiện của lời ăn tiếng nói
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có đầu có đuôi. Không nói trống không với người lớn, nói đầy đủ nội dung cần nói, không úp mở, nửa vời,….
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác. Một lời nói cảm ơn, dù rất nhỏ nhưng có tác dụng gắn kết tình cảm bền chặt.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái. Nhận lỗi và xin là hành động đáng khen ngợi, biểu hiện của lối sống cao thượng. Biết nói lời xin lỗi giúp tháo gỡ mâu thuẫn, ngăn chặn những xung dột có thể xảy ra.
+ Không nói tục, chửi thề và những lời lẽ xúc phạm, sỉ nhục người khác. Lời nói cần trong sáng, làn mạnh, có văn hóa.
⇒ Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống có văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
Những thói hư, tật xấu trong lời ăn, tiếng nói
+ Nói tục, chửi thề tràn lan. Rất nhiều học sinh nói tục, chửi thề một cách thoải mái ở mọi lúc lúc, mọi nơi, gây ra hiện tượng hết sức phản cảm, khiến nhiều người bức xúc.
+ Nói không đầu, không đuôi, không lễ phép. Hiện tượng học sinh ăn nói cộc lốc, ngữ điệu phản cảm, xấc xược vốn rất phổ biến.
+ Học ính không biết nói lời xin lỗi khi gây ra lỗi lầm và không biết nói lời cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ của người khác.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe. Nhiều học sinh chỉ tranh phần nói, nói hết phần của người khác mà không chịu lắng nghe, tiếp nhận, chia sẻ và cảm thông.
Rèn luyện lời ăn tiếng nói nhã nhặn, lịch sự như thế nào?
+ Ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tôn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Biết xây dựng lời nói để có được một lối giao tiếp văn minh, thanh lịch và hiệu quả.
+ Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
Bài học cho mỗi người:
– Lời nói là biểu hiện của nhân cách con người. mỗi học sinh cần biết nói lời dễ nghe, phù hợp với chuẩn mực văn hóa giao tiếp của dân tộc.
Phải học tập và am hiểu về cách sử dụng ngôn ngữ.
– Rèn luyện nhân cách, phẩm chất tốt đề có cách ứng xử khéo léo, đặc biệt là khi dùng lời nói để giao tiếp.
– Câu ca dao về lời nói.
chúng ta cần phải rèn luyện bản thân mỗi ngày, luôn luôn phải có tinh thần phê và tự phê đối với bản thân bởi đó là yếu tố quan trọng giúp cho chúng ta có được phẩm chất tốt và vô cùng ca quý, giá trị của nó để lại cho nhân loại cũng vô cùng nhiều và để lại được cho nhân loại những điều có ích nhất.
chúc bạn học tốt nha
xin câu trả lời hay nhất ạ !