Dạng 2: Phân loại oxit và gọi tên. BaO, SO2, HCl, Na2O, MnO, SiO2, KCl, AlPO4, Na2CO3, MgO, CO, PbO, Li2O, Na2S, Ag2O, BaSO4, Al2S3, ZnO, KHSO4, Ba(HC

Dạng 2: Phân loại oxit và gọi tên.
BaO, SO2, HCl, Na2O, MnO, SiO2, KCl, AlPO4, Na2CO3, MgO, CO, PbO, Li2O, Na2S, Ag2O,
BaSO4, Al2S3, ZnO, KHSO4, Ba(HCO3)2, Cu2O, P2O3, HgO , FeSO4 , Cr2O3
Dạng 3: Tính theo PTHH
Bài 1 : Đốt cháy 12 g Cacbon ( C) trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng
trên.
( C=12, Mn= 55, 0 =16, K=39 )
Bài 2 : Đốt cháy 5,4g Nhôm (Al) trong bình chứa khí oxi thu được Nhôm oxit (Al2O3)
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Tính thể tích không khí cần dung cho phản ứng trên . Biết thể tích khí O2 chiếm 1/5 thể
tích không khí .
( Al = 27, 0 =16 )
Bài 3 : Cho 6,5 gam kẽm(Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được muối kẽm clorua(
ZnCl2) và khí hidro (H2)
a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ?
c) Tính số gam muối tạo thành sau phản ứng?
( H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; O = 16 )
Bài 4 : Đốt cháy sắt (Fe) trong bình chứa 11,2lít oxi (O2) ở đktc thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng ?
c) Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) thu được ?
( Fe = 56, O = 16 )
Bài 5 : Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng kali pemanganat ( KMnO4 ) để điều chế
4,48lít O2 (đktc) .
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng kali pemanganat ( KMnO4 ) đã tham gia phản ứng ?
( K=39, Mn= 55, 0 =16)
Bài 6 : Phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3 thu được muối kali clorua (KCl) và khí oxi. Tính :
a. Thể tích khí (O2) thu được ở đktc.
b. Khối lượng (KCl) tạo thành. .
( K=39, H=1, Cl=35,5)
Bài 7 : Người ta dùng khí H2 (ở đktc) tác dụng với 21,7 g Thủy ngân (II) oxit (HgO) thì thu
được kim loại Hg và hơi nước ( H2O )
a. Tính thể tích khí H2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng .
b. Tính khối lượng (Hg) thu được .
c. Tính khối lượng nước (H2O) thu được .
( Hg = 201, O = 16 , H=1 )
Bài 6: Đốt cháy hết 12g kim loại Mg trong không khí thu được magie oxit (MgO).Biết rằng Mg
cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí .
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) tạo thành.
c. Tính thể tích khí oxi ở (đktc) và thể tích không khí cần dùng cho sự đốt cháy trên. Biết
oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
. d. Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên .
( Mg = 24, O = 16 , K=39, Mn=55, H=1 )

0 bình luận về “Dạng 2: Phân loại oxit và gọi tên. BaO, SO2, HCl, Na2O, MnO, SiO2, KCl, AlPO4, Na2CO3, MgO, CO, PbO, Li2O, Na2S, Ag2O, BaSO4, Al2S3, ZnO, KHSO4, Ba(HC”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Dạng 3

    Câu 1

    a) C+O2—>CO2

    n C=12/12=1(mol)

    n O2=n C=1(mol)

    V O2=1.22,4=22,4(l)

    b)n CO2=n C=1(mol)

    m CO2=1.44=44(g)

    c) 2KMnO4–>K2MnO4+MnO2+O2

    n KMnO4=2n O2=2(mol)

    m KMnO4=2.158=316(g)

    Câu 2

    a) 4Al+3O2–>2Al2O3

    n Al =5,4/27=0,2(mol)

    n O2=3/4n AL =0,15(moL)

    V O2=0,15.22,4=3,36(l)

    b) n Al2O3=1/2n Al=0,1(mol)

    m Al2O3=0,1.102=10,2(g)

    c) V kk=5V O2=3,35.6=16,8(l)

    Câu 3

    a) Zn+2HCl–>ZnCl2+H2

    b) n Zn =6,5/65=0,1(mol)

    n H2=n Zn=0,1(mol)

    V H2=0,1.22,4=2,24(l)

    c) n ZnCl2=n Zn=0,1(mol)

    m ZnCl2=0,1.136=13,6(g)

    Câu 4

    a) 3Fe+2O2–>FE3o4

    b) n O2=11,2/22,4=0,5(mol)

    n Fe =3/2n O2=0,75(mol)

    m Fe =0,75.56=42(g)

    c) n Fe3O4=1/2N o2=0,25(MOL)

    m Fe3O4=0,25.232=58(g)

    Câu 5

    a) 2KMnO4–>K2MnO4+MnO2+O2

    b) n O2=4,48/22,4=0,2(mol)

    n KMnO4=2n O2=0,4(mol)

    m KMnO4=0,4.158=63,2(g)

    Câu 6

    a) 2KClO3–>2KCl+3O2

    n KClO3=122,5/122,5=1(MOL)

    n O2=3/2  KClO3=1,5(moL)

    V O2=1,5.22,4=33,6(l)

    b) n KCl=n KClO3=1(mol)

    m KCL=1.74,5=74,5(G)

    câu 7

    a) HgO+H2–>Hg+H2O

    n HgO=21,7/217=0,1(mol)

    n H2=n HgO=0,1(moL)

    V H2=0,1.22,4=2,24(l)

    b) n Hg=n HgO=0,1(mol)

    m Hg=0,1.207=20,7(g)

    c) n H2O=n HgO=0,1(mol)

    m H2O=0,1.18=1,8(g)

    Câu 6

    a) 2Mg+O2–>2MgO

    b) n Mg=12/24=0,5(mol)

    n MgO=n Mg=0,5(mol)

    m MgO=0,5.40=20)g)

    c) n O2=1/2n Mg=0,25(moL0

    V O2=0,25.22,4=5,6(l)

    d) 2KMNO4–>K2MnO4+MnO2+O2

    n KMnO4=2n O2=0,5(mol)

    m KMnO4=0,5.158=79(g)

    Bình luận

Viết một bình luận