Dạng 2: Toán hỗn hợp Câu 2: Cho m1 (g)nhôm tác dụng vừa đủ với 7,84 lít O2 (đktc) thu được m2(g) một oxit. Tìm m1, m2 Câu 3: Cần bao nhiêu gam KMnO4 đ

Dạng 2: Toán hỗn hợp
Câu 2: Cho m1 (g)nhôm tác dụng vừa đủ với 7,84 lít O2 (đktc) thu được m2(g) một oxit. Tìm m1, m2
Câu 3: Cần bao nhiêu gam KMnO4 để điều chế được 3,36 lít oxi đktc)?
Câu 4: Để điều chế oxi, người ta nung hoàn toàn 36,75 g KClO3 (xúc tác MnO2) thì thu được bao nhiêu lít O2 (đktc) ?
Câu 5: Nếu dùng 2,45 gam KClO3 thì sau phản ứng hoàn toàn, thể tích O2 thu được (đktc) là:

0 bình luận về “Dạng 2: Toán hỗn hợp Câu 2: Cho m1 (g)nhôm tác dụng vừa đủ với 7,84 lít O2 (đktc) thu được m2(g) một oxit. Tìm m1, m2 Câu 3: Cần bao nhiêu gam KMnO4 đ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 2 :

    nO2 = 0,35 mol

    4Al + 3O2 –to–> 2Al2O3

     7/15    0,35              7/30      (mol)

    ⇒ m1 = 7/15  .56 = 26,13 gam

    ⇒m2 = 7/30 .102 = 23,8 gam

    Câu 3 :

    nO2 = 0,15 mol

    2KMnO4 –to–> K2MnO4 + MnO2 + O2

     0,3                                                         0,15  (mol)

    ⇒ mKMnO4 = 0,3.158 = 47,4 gam

    Câu 4 :

    nKClO3 = 0,3 mol

    2KClO3 –to–> 2KCl + 3O2

     0,3                                   0,45

    ⇒ V O2 = 0,45.22,4 = 10,08 lít

    Câu 5 :

    nKClO3 = 0,02 mol ⇒ nO2 = 0,03 mol

    ⇒ V O2 = 0,672 lít

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     câu 2

    4Al +3O2–>2Al2O3

    n O2=7,84/22,4=0,35(mol)

    n Al=4/3 n O2=7/15 (mol)

    m1=m Al =7/15.27=12,6(g)

    n Al2O3=2/3 n O2=7/30(MOL)

    m Al2O3=7/30.102=119/5(g)

    câu 3

    2KMNO4–>K2MnO4+MnO2+O2

    n O2=3,36/22,4=0,15(mol)

    n KMnO4=2n O2=0,3(mol)

    m KMnO4=0,3.158=47,4(g)

    câu 4

    2KClO3–>2KCl+3O2

    n KClO3=36,75/122,5=0,3(mol)

    n O2=3/2 n KClO3=0,45(mol)

    V O2=0,45.22,4=10,08(l)

    câu 5

    2KCLO3–>2KCl+3O2

    n KClO3=2,45/122,4=0,02(mol)

    n O2=3/2 n KClO3=0,03(mol)

    V O2=0,03.22,4=0,336(l)

    Bình luận

Viết một bình luận