dạng toán đã học a Tìm trung bình cộng ví dụ …………………………. b Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó ví dụ …………………

dạng toán đã học
a Tìm trung bình cộng
ví dụ ………………………….
b Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó
ví dụ ……………………..
c Tìm hai số biết tổng và tỉ của hai số đó
ví dụ …………………..
d bài toán liên quan đến rút về đơn vị
ví dụ ………………..
e bài toán về tỉ số phần trăm
ví dụ ……………………
f bài toán về chuyển động đều
ví dụ ……………………….
giải đầy đủ hộ mình nhé
các dạng toán sẽ có ví dụ a b c và các bài giải nhé ok

0 bình luận về “dạng toán đã học a Tìm trung bình cộng ví dụ …………………………. b Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó ví dụ …………………”

  1. Ví dụ 

    tìm trung bình cộng của 3 và 7

    ta lấy$(3+7):2=5$

    b

    ví dụ

    tổng 2 số đó là 10 hiệu là 6

    ta có

    số lớn là:

    $(10+6):2=8$

    Số bé là:

    $(10-6):2=2$

    c

    ví dụ

    tổng 2 số đó là 20 tỉ là $\frac{1}{9}$

    ta tính tổng số phần bằng nhau 

    $9+1=10$(phần)

    Số lớn là:

    $20:10×9=18$

    Số bé là:

    $20:10×1=2$

    d

    1)Ví dụ 1: Có 9 thùng dầu như nhau chứa 414 lít. Hỏi 6 thùng dầu như thế chứa bao nhiêu lít dầu?

    Tóm tắt:

    • 9 thùng: 414 lít
    • 6 thùng: ? lít

    Bài giải

    • Số lít dầu chứa trong một thùng là: 414 : 9 = 46 (l)
    • Số lít dầu chứa trong 6 thùng là: 46 x 6 = 276 (l)

    Đáp số: 276 lít

    2)/ Phương pháp giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng 2 phép tính chia: (Kiểu bài 2)

    + Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần – Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).

    + Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị – phép chia).

    Ví dụ 2: Có 72 kg gạo đừng đều trong 8 bao. Hỏi 54 kg gạo đựng đều trong bao nhiêu bao như thế?

    Tóm tắt:

    • 72 kg gạo: 8 bao
    • 54 kg gạo: ? bao

    Bài giải

    Số gạo đựng trong mỗi bao là: 72 : 8 = 9 (kg)

    Số bao chứa 54 kg gạo là: 54 : 9 = 6 (bao)

    Đáp số: 6 bao

    vi du

    $50$% cua $100=?$

    $=100×50$%$=50$

    vi du 2

    $50$% cua $a=100;a=?$

    $⇒a=100:50$%$=200$

    f

    Thời gian: kí hiệu là t

    Vận tốc: kí hiệu là v

    1/ TÍNH VẬN TỐC :
    v = S : t
    2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG:
    S = v x t
    3/ TÍNH THỜI GIAN :
    t = S x t
    a) Tính thời gian đi :
    TG đi = TG đến – TG khởi hành – TG nghỉ (nếu có)
    b) Tính thời khởi hành :
    TG khởi hành = TG đến – TG đi
    c) Tính thời khởi hành :
    TG đến = TG khởi hành + TG đi

     

    Bình luận
  2. a. Tìm trung bình cộng

    Ví dụ: Lan được 8 điểm toán, 9 điểm văn. tính trung bình cộng số điểm của Lan.

                       giải

    Tổng số điểm của Lan là:

     8+9= 17(điểm)

    trung bình cộng số điểm của Lan là:

    17:2=8,5(điểm)

    b. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó

    ví dụ: Tuấn và Hùng có 10 viên bi, tuấn hơn Hùng 4 viên bi. tính số bi của Hùng.

    Theo đề bài, ta có sơ đồ:(tự vẽ)

    Số bi của Hùng là:

    (10 – 4):2= 3(viên bi)

     

    Bình luận

Viết một bình luận