Đánh giá được ảnh hưởng của KHKT đến sự phát triển của sức sản xuất
0 bình luận về “Đánh giá được ảnh hưởng của KHKT đến sự phát triển của sức sản xuất”
Bài Làm :
– Từ những năm đầu thập niên 90 đến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tương đối nhanh và trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, tốc độ không đi cùng với quy mô nền kinh tế. Dù đứng ở top đầu về tốc độ tăng trưởng, nhưng quy mô nền kinh tế của Việt Nam còn nhỏ bé, so với một số các quốc gia trong khu vực (GDP khoảng 245 tỷ USD năm 2018).
– Con đường để Việt Nam tiếp tục phát triển trong thế giới đang có nhiều chuyển biến là cần đổi mới tư duy phát triển, coi trọng KHCN, coi trọng sức sáng tạo của người dân, coi trọng sự tương tác của nền kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều hành của Nhà nước pháp quyền và sự tham gia rộng rãi của người dân, tiếp tục có những chuyển biến mạnh mẽ trong cả thể chế kinh tế và chính trị, gắn bó tốt với kinh tế thị trường hiện đại, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của mọi người (dù đó là những người yếu thế, tầng lớp trung lưu hay người giàu), không để ai bị gạt ra ngoài trong quá trình phát triển.
Bài Làm :
– Từ những năm đầu thập niên 90 đến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tương đối nhanh và trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, tốc độ không đi cùng với quy mô nền kinh tế. Dù đứng ở top đầu về tốc độ tăng trưởng, nhưng quy mô nền kinh tế của Việt Nam còn nhỏ bé, so với một số các quốc gia trong khu vực (GDP khoảng 245 tỷ USD năm 2018).
– Con đường để Việt Nam tiếp tục phát triển trong thế giới đang có nhiều chuyển biến là cần đổi mới tư duy phát triển, coi trọng KHCN, coi trọng sức sáng tạo của người dân, coi trọng sự tương tác của nền kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều hành của Nhà nước pháp quyền và sự tham gia rộng rãi của người dân, tiếp tục có những chuyển biến mạnh mẽ trong cả thể chế kinh tế và chính trị, gắn bó tốt với kinh tế thị trường hiện đại, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của mọi người (dù đó là những người yếu thế, tầng lớp trung lưu hay người giàu), không để ai bị gạt ra ngoài trong quá trình phát triển.