Đánh giá hoạt động yêu nước của Vua Hoàng Nghi và Tôn Nhất Thiết
0 bình luận về “Đánh giá hoạt động yêu nước của Vua Hoàng Nghi và Tôn Nhất Thiết”
+ Lần đầu tiên có một ông vua lấy danh nghĩa ra để kêu gọi toàn dân chống Pháp
+ Sự thắng thế và chủ động tấn công của phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn
+ Tăng khí thế và phát triển chống Pháp trong nhân dân vì theo tư tưởng Nho giáo làm dân phải “trung quân ái quốc” nên ng dân sẽ đi theo Nhà vua k/c
+ Biểu hiện của tư tưởng tiến bọ trong nhận thức của tầng lớp phong kiến
Có nhiều đánh giá trái ngược liên quan đến cuộc đời của Tôn Thất Thuyết, xuất phát từ quan điểm của mỗi giai đoạn lịch sử.
Thời Pháp thuộc, thực dân Pháp căm ghét nỗ lực kháng chiến của Tôn Thất Thuyết nên sách báo thời đó chủ yếu là phê phán ông:
Nguyễn Nhược Thị, theo quan điểm trung quân của Nho giáo, thì xem việc bỏ Dục Đức, phế Hiệp Hoà, lập Kiến Phúc, tôn Hàm Nghi của Tôn Thất Thuyết là hành động của kẻ “quên lời sách xưa”, “chẳng giữ đạo trung”, “vì thân”, “quyền thần sâu hiểm”[8]
Trần Trọng Kim, viết theo quan điểm của thực dân Pháp, thì xem thái độ né tránh tướng de Courcy ở Toà Khâm sứ của Tôn Thất Thuyết là nhát gan[9] và cuộc tấn công Huế sáng ngày 7 tháng 5 năm 1885 ở Kinh thành Huế là “làm loạn”.
Phan Trần Chúc, cũng viết theo quan điểm của thực dân Pháp, thì xem Tôn Thất Thuyết như người độc đoán hiếu sát, gần như mất nhân tính[10].
Ch. Gosselin (học giả Pháp cuối thế kỷ 19) thì xếp ông vào loại thù địch, kém thức thời và xem việc ông đi Trung Hoa tìm cầu viện là hành vi đào ngũ[11].
Tuy thế, trong bài “Vè Thất thủ kinh đô” được dân gian lưu truyền suốt thời Pháp thuộc, một tác giả ẩn danh đã đứng trên quan điểm của nhân dân Việt Nam, bác bỏ phê phán trong sách báo thực dân Pháp và đề cao Tôn Thất Thuyết như một anh hùng chống ngoại xâm:
Nước ta quan Tướng anh hùngBách quan văn võ cũng không ai tày…
Đối với những nhà nghiên cứu lịch sử sau năm 1954, khi nước Việt Nam đã đánh đuổi được thực dân Pháp, thì Tôn Thất Thuyết được ca ngợi là anh hùng dân tộc. Trên tinh thần ca ngợi chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm, giới sử học đánh giá cao nhân cách Tôn Thất Thuyết, trân trọng tấm lòng yêu nước nhiệt thành của ông, ca ngợi sự kiên trì chống Pháp và tận trung với vua Hàm Nghi của ông. Song một số sai lầm của ông cũng được phân tích: không huy động nhân dân trong cuộc tấn công quân Pháp ở Huế ngày 5 tháng 7 năm 1885, ảo tưởng việc cầu viện nhà Thanh chống Pháp, hoạt động đàn áp khởi nghĩa nông dân của ông trong khoảng 10 năm trước khi về Huế cũng khiến ông bị mất đi một phần sự ủng hộ tại địa phương.
—Vua Hoàng Nghi :
Vì có tư tưởng chống Pháp, vua Hàm Nghi, cùng với các vua Thành Thái, Duy Tân, được xem là 3 vị vua yêu nước của Việt Nam thời Pháp thuộc. Đến thời điểm tháng 5 năm 2014, hài cốt vua Hàm Nghi ở làng Thonac (Pháp). Năm 2009, bài vị và di ảnh vua Hàm Nghi được hội đồng Nguyễn Phúc tộc đưa về thờ tại Thế Tổ Miếu (Hoàng thành Huế).
Niên hiệu của ông (Hàm Nghi) được đặt cho một con đường trung tâm ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Hà Nội có đường Hàm Nghi thuộc phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm. Tại thành phố Hải Phòng có đường Hàm Nghi ở phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng. Tại Đà Nẵng có đường Hàm Nghi ở quận Thanh Khê. Tại thành phố Huế có đường Hàm Nghi ở phường Phước Vĩnh. Tại thành phố Móng Cái, phố Hàm Nghi kéo dài từ phố Duy Tân đến phố Trần Nhật Duật. Tại thành phố Thanh Hoá đường Hàm Nghi kéo dài suốt trục đường chính của phường Đông Hương. Và tất cả các tỉnh thành đều có tên đường Hàm Nghi.
Năm 1955, trường Trung học Thành Nội được dời về trường Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế và đổi tên thành trường Trung học Hàm Nghi. Trường bị giải thể năm 1975 để rồi 30 năm sau vào ngày 4 tháng 9 năm 2005 ngôi trường này chính thức được khai giảng trở lại với sự đóng góp rất lớn của cựu học sinh Trường Hàm Nghi trước 1975. Tại thành phố Đà Nẵng có trường Tiểu học Hàm Nghi và tại quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh có trường Trung học Hàm Nghi. Thành phố Huế cũng có trường Trung học Hàm Nghi.
+ Lần đầu tiên có một ông vua lấy danh nghĩa ra để kêu gọi toàn dân chống Pháp
+ Sự thắng thế và chủ động tấn công của phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn
+ Tăng khí thế và phát triển chống Pháp trong nhân dân vì theo tư tưởng Nho giáo làm dân phải “trung quân ái quốc” nên ng dân sẽ đi theo Nhà vua k/c
+ Biểu hiện của tư tưởng tiến bọ trong nhận thức của tầng lớp phong kiến
—Tôn Nhất Thiết:
Có nhiều đánh giá trái ngược liên quan đến cuộc đời của Tôn Thất Thuyết, xuất phát từ quan điểm của mỗi giai đoạn lịch sử.
Thời Pháp thuộc, thực dân Pháp căm ghét nỗ lực kháng chiến của Tôn Thất Thuyết nên sách báo thời đó chủ yếu là phê phán ông:
Nước ta quan Tướng anh hùngBách quan văn võ cũng không ai tày…
Đối với những nhà nghiên cứu lịch sử sau năm 1954, khi nước Việt Nam đã đánh đuổi được thực dân Pháp, thì Tôn Thất Thuyết được ca ngợi là anh hùng dân tộc. Trên tinh thần ca ngợi chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm, giới sử học đánh giá cao nhân cách Tôn Thất Thuyết, trân trọng tấm lòng yêu nước nhiệt thành của ông, ca ngợi sự kiên trì chống Pháp và tận trung với vua Hàm Nghi của ông. Song một số sai lầm của ông cũng được phân tích: không huy động nhân dân trong cuộc tấn công quân Pháp ở Huế ngày 5 tháng 7 năm 1885, ảo tưởng việc cầu viện nhà Thanh chống Pháp, hoạt động đàn áp khởi nghĩa nông dân của ông trong khoảng 10 năm trước khi về Huế cũng khiến ông bị mất đi một phần sự ủng hộ tại địa phương.
—Vua Hoàng Nghi :
Vì có tư tưởng chống Pháp, vua Hàm Nghi, cùng với các vua Thành Thái, Duy Tân, được xem là 3 vị vua yêu nước của Việt Nam thời Pháp thuộc. Đến thời điểm tháng 5 năm 2014, hài cốt vua Hàm Nghi ở làng Thonac (Pháp). Năm 2009, bài vị và di ảnh vua Hàm Nghi được hội đồng Nguyễn Phúc tộc đưa về thờ tại Thế Tổ Miếu (Hoàng thành Huế).
Niên hiệu của ông (Hàm Nghi) được đặt cho một con đường trung tâm ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Hà Nội có đường Hàm Nghi thuộc phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm. Tại thành phố Hải Phòng có đường Hàm Nghi ở phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng. Tại Đà Nẵng có đường Hàm Nghi ở quận Thanh Khê. Tại thành phố Huế có đường Hàm Nghi ở phường Phước Vĩnh. Tại thành phố Móng Cái, phố Hàm Nghi kéo dài từ phố Duy Tân đến phố Trần Nhật Duật. Tại thành phố Thanh Hoá đường Hàm Nghi kéo dài suốt trục đường chính của phường Đông Hương. Và tất cả các tỉnh thành đều có tên đường Hàm Nghi.
Năm 1955, trường Trung học Thành Nội được dời về trường Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế và đổi tên thành trường Trung học Hàm Nghi. Trường bị giải thể năm 1975 để rồi 30 năm sau vào ngày 4 tháng 9 năm 2005 ngôi trường này chính thức được khai giảng trở lại với sự đóng góp rất lớn của cựu học sinh Trường Hàm Nghi trước 1975. Tại thành phố Đà Nẵng có trường Tiểu học Hàm Nghi và tại quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh có trường Trung học Hàm Nghi. Thành phố Huế cũng có trường Trung học Hàm Nghi.
Cho mik xin ctlhn với :))