đánh giá trách nhiệm của nhà nguyễn để nước ta rơi vào tay pháp. rút ra bài học kinh nghiệm từ thất bại đó
0 bình luận về “đánh giá trách nhiệm của nhà nguyễn để nước ta rơi vào tay pháp. rút ra bài học kinh nghiệm từ thất bại đó”
Nếu tính theo nguyên nhân khách quan vì đất nước ta lạc hậu hơn Pháp, quân Pháp lại đông và quyết tâm xâm lược nước ta nên nước ta mới rơi vào tay Pháp. Nhưng phần lớn là do nguyên nhân chủ quan đến từ phía vua Nguyễn, nhà Nguyễn chỉ vì ích kỷ quyền lợi cá nhân mà không chịu đổi mới đất nước, tiếp tục cách cai trị cũ và lạc hậu. Nhà Nguyễn dường như không có ý muốn đoàn kết, tổ chức, tập hợp nhân dân, quân lính không được trang bị vũ trang đầy đủ, không được tập luyện thường xuyên. Vua đi từ nhượng bộ đến cầu hoà này cầu hoà khác, không giật lấy thời cơ thắng bại nên nhà nước mới rơi vào tay Pháp.
`-` Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước nhưng nhà Nguyễn đã đều từ chối. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân `->` Đất nước ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho Pháp xâm lược `->` Vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
`-` Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như:
`+` Từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn
`+` Không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Bài học kinh nghiệm đươc rút ra:
`-` Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – ngọn cờ quy tụ, tập hợp lực lượng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân nhằm khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
`-` Củng cố và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
`-` Xây dựng nền quốc phòng toàn dân (QPTD) vững mạnh, củng cố “thế trận lòng dân”, thực hiện “quân với dân một ý chí”
`-` Tăng cường tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia cho toàn quân, toàn dân
`->` Tiếp tục phát huy khí phách quật cường, truyền thống yêu nước anh dũng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc
`->` Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
`->` Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đưa sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tiếp tục giành được những thắng lợi to lớn hơn nữa, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN
Nếu tính theo nguyên nhân khách quan vì đất nước ta lạc hậu hơn Pháp, quân Pháp lại đông và quyết tâm xâm lược nước ta nên nước ta mới rơi vào tay Pháp. Nhưng phần lớn là do nguyên nhân chủ quan đến từ phía vua Nguyễn, nhà Nguyễn chỉ vì ích kỷ quyền lợi cá nhân mà không chịu đổi mới đất nước, tiếp tục cách cai trị cũ và lạc hậu. Nhà Nguyễn dường như không có ý muốn đoàn kết, tổ chức, tập hợp nhân dân, quân lính không được trang bị vũ trang đầy đủ, không được tập luyện thường xuyên. Vua đi từ nhượng bộ đến cầu hoà này cầu hoà khác, không giật lấy thời cơ thắng bại nên nhà nước mới rơi vào tay Pháp.
`-` Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước nhưng nhà Nguyễn đã đều từ chối. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân `->` Đất nước ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho Pháp xâm lược `->` Vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
`-` Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như:
`+` Từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn
`+` Không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Bài học kinh nghiệm đươc rút ra:
`-` Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – ngọn cờ quy tụ, tập hợp lực lượng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân nhằm khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
`-` Củng cố và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
`-` Xây dựng nền quốc phòng toàn dân (QPTD) vững mạnh, củng cố “thế trận lòng dân”, thực hiện “quân với dân một ý chí”
`-` Tăng cường tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia cho toàn quân, toàn dân
`->` Tiếp tục phát huy khí phách quật cường, truyền thống yêu nước anh dũng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc
`->` Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
`->` Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đưa sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tiếp tục giành được những thắng lợi to lớn hơn nữa, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN