Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt và các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).

By Kylie

Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt và các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).

0 bình luận về “Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt và các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).”

  1. 1. Kháng chiến bùng nổ

    a. Lý Thường Kiệt chuẩn bị bố phòng:

    • Cho quân mai phục ở biên giới Việt  – Tống
    • Bố trí lực lượng thủy binh ở mạn Đông Bắc chặn thủy binh của giặc.
    • Xây dựng phòng tuyến chặn giặc ở bờ Nam sông Như Nguyệt.

    b. Quân Tống tiến công:

    • 1076, quân Tống chi làm hai đạo tiến vào nước ta:
    • Quân bộ do quách Qùy và Triệu Tiết chỉ huy => bị thủy quân của Lý Kế Nguyên tiêu diệt.

    2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

    • Diễn biến:
    • Quân địch: Chờ không thấy quân thủy quách Qùy liều mạng tấn công sang bờ Nam =>Thất bại, quay về bờ Bắc, phòng thủ => đêm đêm nghe đọc, thinh thần mệt mỏi, chán nản.
    • Quân ta: Kịp thời phản công, mãnh liệt đẩy lùi giặc về phía Bờ Bắc => Cho lính đọc bài: “Nam Quốc Sơn Hà”=> Cuối xuân 1077, phản công sang bờ Bắc, tiêu diệt giặc => Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh.
  2. Kết quả: Quân ta dành thắng lợi
  3. Ý nghĩa:
    • Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống
    • Bảo vệ nền độc lập, tự chủ.

    Trả lời
  4. Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống vô cùng quan trọng, biểu hiện:

    – Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

    – Khi nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).

    – Khi cuộc kháng chiến bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt – Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.

    => Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.

    Mình chỉ tóm lại thui nhé chứ ko thì dài lắm ạ !

    Trả lời

Viết một bình luận