Đánh giá về tập truyện Truyền Kì Mạn Lục của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh khao khát cuộc sống bình yên hạnh phúc Nhưng các thế lực bạo tàn và cả lễ giáo phong kiến lại lại cái xô đẩy I họ vào những cảnh ngộ éo le oan khuất. Bằng những kiến thức về chuyện Người Con Gái Nam Xương. Viết đoạn văn tổng phân hợp áp làm sáng tỏ ý kiến đó.
“Truyền kỳ mạn lục” là tập truyện gồm 20 câu chuyện ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền trong dân gian.
– Nhân vật chính là nhân vật trung tâm, là nòng cốt, linh hồn của tác phẩm.
– Nàng Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là một người phụ nữ đức hạnh, khao khát 1 cuộc sống yên bình, hạnh phúc nhưng các thế lực tàn bạo và cả lẽ giáo khắc nghiệt lại đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le,oan khất,bất hạnh
=> ý kiến cho thấy tư tưởng chủ đạo của Nguyễn Dữ và tinh thần nhân đạo của ông dành cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đó là sự thấu hiểu, cảm thông những nỗi khổ đau, ngợi ca vẻ đẹp và phê phán những thế lực bạo tàn
– Với cách dựng truyện hấp dẫn, xây dựng nhân vật tài tình cùng việc sáng tạo những yếu tố hoang đường, kì ảo, Nguyễn Dữ đã cho ta thấy được phần nào hiện thực xã hội lúc bấy giờ đồng thời thấy được tâm tư của tác giả gửi gắm qua tác phẩm.
Ichứng minh:Những người phụ nữ đẹp là thế, tâm hồn thanh cao là vậy, nhưng đáng tiếc thay họ lại sống trong một xã hội phong kiến thối nát với bộ máy quan lại mục rỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ. Càng xinh đẹp họ lại càng đau khổ, lại càng phải chịu nhiều sự chèn ép, bất công. Như một quy luật khắc nghiệt của thời bấy giờ, hồng nhan thì bạc phận. Với Vũ Nương, sau khi chồng về, tưởng rằng gia đình sẽ sum vầy trong hạnh phúc nhưng không ngờ số phận bạc bẽo đã xảy ra với nàng. Trương Sinh đi lính trở về và đứa con của chàng lúc đó đã biết nói. Tin lời của 1 đứa trẻ ngây ngô mà Trương Sinh đã đem lòng nghi oan cho Vũ Nương. Chàng bảo thủ, khăng khăng, nhiếc mắng và đánh đuổi Vũ Nương 1 cách thậm tệ. Bỏ ngoài tai những lời khuyên ngăn của dân làng, không thèm nghe những lời giải thích của Vũ Nương, Trương sinh với cái tính ích kỉ, sự ghen tuông quá đỗi đã đẩy Vũ Nương đến ngõ cụt. Nàng phải lấy cái chết để giữ trong trắng cho bản thân mình. Nhưng cái chết đó không hề làm lương tâm Trương Sinh day dứt. Thật quá bất công. Cái chết của nàng không chỉ tố cáo tính cách của chàng Trương, mà còn tố cáo cả xã hội phong kiến thời bấy giờ. Với chế độ nam quyền thối nát, độc đoán, nó đã làm cho phụ nữ lúc bấy giờ phải chịu rất nhiều những oan trái, tủi nhục không đáng có. Chỉ vì cái xã hội trọng nam khinh nữ, cái xã hội người phụ nữ luôn ở mức thấp hèn mà nàng đã phải ôm nỗi đau không được giải oan mà tự vẫn.
Không những Vũ Nương mà còn có rất nhiều người phụ nữ phải chịu những đau đớn đó. “Phận đàn bà” trong xã hội ấy là “đau đớn”, là “bạc mệnh”, là tủi nhục không kể xiết.
xin vote5* .tim và hay nhất ạ