Cuốithế kỷ 16, đầuthế kỷ 17, Việt Nam đã bắt đầu giao thương vớicác nước phương TâynhưBồ Đào Nha,Hà Lan,Anh,Phápvà vớiNhật Bảnởchâu Áđể trao đổi hàng hóa và vũ khíquân sự. Thời gian này, Công giáo cũng mở rộng truyền giáo đến khắp nơi trênthế giới, trong đó có miềnViễn ĐôngÁ châu.
Bấy giờ là thời kỳ hoàng kim của 2 cường quốc thực dânBồ Đào NhavàTây Ban Nha. Đều là những quốc gia Công giáo kỳ cựu, cả hai nước cạnh tranh nhau quyết liệt trong địa hạt kinh tế và khai thác thuộc địa. Các mâu thuẫn lớn đến mức, cả hai nước phải cùng xinGiáo hoànglàm trọng tài giải quyết. Do đó,Giáo hoàng Alexandre VIđã ban Sắc chỉ “Inter Caetera” ngày4 tháng 5năm 1493, phân chia theo hướng Đông Tây quả địa cầu cho hai vương quốc Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, theo đó vùng đất bờ phía Tây Phi Châu và vùngĐông Ấn, bao quát từẤn Độ,Xiêm La,Malacca,Sumatra,Java,Đại Việt,Trung HoavàNhật Bản, được đặt dưới chế độ bảo trợ củaBồ Đào Nha. Phần lại của thế giới mới được đặt dưới chế độ bảo trợ củaTây Ban Nha.
Do sự phân chia này, các thừa sai Bồ Đào Nha hay các quốc tịch khác đều phải tập trung, bị kiểm soát tại hải cảng Lisbõa để xuống tàu lên đường truyền giáo vùng Đông Ấn. Sử liệu Pháp ghi lại rằng vào năm 1516 có mộtnhà hàng hảiBồ Đào Nhatên làFernao Perez de Andradeđã đến tận bờbiểnViệt Nam. Trong bộKhâm định Việt sử Thông giám Cương mụcđượcQuốc sử quán triều Nguyễnsoạn thảo dưới triềuTự Đứccó nói đến chỉ dụ cấm đạo Công giáo (khi đó gọi là đạo Gia-tô, phiên âm từ chữGiê-sutrongtiếng Hán) chú thích như sau:
“
Gia-tô, dã lục, Lê Trang Tông, Nguyên Hoà nguyên niên, tam nguyệt nhật, Dương nhân I-nê-khu tiềm lai Nam Chân chi Ninh Cường, Quần Anh, Giao Thủy chi Trà Lũ âm dĩ Gia-tô tả đạo truyền giáo” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, quyển XXXIII, tờ 5-6). Dịch nghĩa: “Đạo Gia-tô, theo bút ký của tư nhân, tháng 3 năm Nguyên Hoà thứ nhất (1533) đờiLê Trang Tông, có người Tây dương tên I-nê-khu, lén đến truyền đạo Gia-tô ở làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy”.
”
Các làng trên lần lượt thuộc các huyệnTrực Ninh,Hải HậuvàXuân Trường, tỉnhNam Địnhngày nay. Tuy nhiên những chi tiết liên hệ tớiI-nê-khu(có thể là phiên âm củaInáciotrongtiếng Bồ Đào Nha,IgnaciohoặcÍñigotrongtiếng Tây Ban Nha) ngày nay không còn được ghi nhớ, và do đó không ai biết rõ về tông tích, cũng như về công cuộc truyền đạo của vị thừa sai thứ nhất này. Mặc dù vậy, với dấu tích đầu tiên trong tài liệu sử chính thống, nhiều nhà sử học Công giáo Việt Nam đã chọn năm 1533 là năm khởi đầu cho đạo Công giáo tại Việt Nam.
Theo linh mục Marcos Gispert, O.P., nhà sử họcDòng Anh Em Giảng Thuyết(thường gọi là Dòng Đa Minh) đã sống tại Việt Nam 34 năm, sau I-nê-khu còn một số nhà truyền giáo khác như:
Linh mục Gaspar da Cruz, thuộc Tỉnh Dòng Thánh Giá Đông Ấn, vào năm1550từ Malacca đổ bộ lênHà Tiên, và sau đó từ cửa biểnBà RịađiQuảng Đông.
Hai linh mục Lopez và Acevedo: năm1558đã tới giảng vùngCao Miêntrong 10 năm.
Hai linh mục Luis de Fonseca, O.P. (Bồ Đào Nha) và Grégoire de la Motte, O.P. (Pháp) cũng từMalaccatới, suốt 6 năm đi truyền giáo tạiQuảng Namtrong thời ChúaNguyễn Hoàng(1580-1586).
Để thuận lợi hơn trong vấn đề truyền giáo, ngày3 tháng 11năm 1534,Giáo hoàng Phaolô IIIban Sắc chỉ “Aequum Reputamus” thiết lậpGiáo phậnGoa (Hạt Đại diện Tông tòaGoa) khởi từ mũi Hảo Vọng (Nam Phi) đến Nhật Bản, bao gồm quốc gia Đại Việt. Ngày4 tháng 2năm 1557,Giáo hoàng Phaolô IVký Sắc chỉ “Pro Exellenti Praeminentia” thiết lập Giáo phận Malacca, bao gồm lãnh thổ Indonesia, Malaysia, Xiêm, Cam Bốt, Chàm, Đại Việt, Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 1558, giáo sĩ Jorge da Santa Lucia, Dòng Đa Minh Bồ Đào Nha, được phong Giám mục tiên khởi Giáo phận Malacca. Đến ngày23 tháng 1năm 1576,Giáo hoàng Grêgôriô XIIIban Sắc chỉ “Super Specula Militantis Ecclesiae”, thành lập Giáo phận Macao, tách ra từ Giáo phận Malacca, gồm lãnh thổ Trung Hoa, Đại Việt và Nhật Bản.[7]
Mặc dù cả hai giáo phận Malacca và Macao đều thuộc quyền bảo trợ của Bồ Đào Nha, tuy nhiên đã có rất nhiều nhà truyền giáo thuộc nhiều dòng tu và hội thừa sai khác đã đến Việt Nam. Năm 1596 thầy dòng ngườiTây Ban Nhatên làDon Diego d’Averteđã đặt chân đếnHuế, nhưng bị đuổi đi ngay. Năm 1614 những nhà truyền giáo dòng Tên theo chân cácthương nhânngườiBồ Đào NhatừMacao, qua phía namTrung Hoa, để đếnViệt Nam. Các bề trên Dòng Tên còn thành lập hẳn một tổ chức truyền giáo tại Đàng Trong (la Mission de Cochinchine) năm 1615.
Các cộng đoàn tiên khởi[sửa|sửa mã nguồn]
Những nỗ lực truyền giáo đầu tiên đã không đạt được thành tựu thường trực. Sang thế kỷ 17, các vị thừa saiDòng Tênthuộc nhiều quốc tịch dưới quy chếbảo trợcủaBồ Đào Nha[8]đã thiết lập nền tảng Công giáo vững chắc tạiĐại Việt.[9]Giai đoạn này kéo dài từ năm 1615 tới năm 1659, vào cùng thời điểm lãnh thổ Việt Nam bịchia cắt thành hai miền, lấysông Gianhlàm ranh giới. Phía Nam gọi làĐàng Trong, do cácchúa Nguyễncai quản. Phía Bắc gọi làĐàng Ngoàidovua Lê,chúa Trịnhnắm quyền.
Các linh mụcDòng Têntheo chân ThánhPhanxicô Xaviêtruyền giáo tạiNhật Bảntừ năm1549, bị Mạc chúaTokugawa Hidetadara sắc lệnh trục xuất khỏi đất Phù Tang năm1614,[10]đã tập trung tạiMacao(được xem như một đầu cầu thành lập từ năm1564). Từ kinh nghiệm truyền giáo ở Trung Quốc và Nhật Bản, các thừa sai rất quan tâm đến việc học ngôn ngữ, phong tục Việt Nam và giảng đạo bằngtiếng Việt. Các linh mục Dòng Tên ở lại Việt Nam cho tới năm1788. Vắng bóng đi trong một thời gian 169 năm (1788-1957).
Ngày18 tháng 1năm 1615, hai linh mụcFrancesco BuzomivàDiogo Carvalhocùng các trợ sĩ đến Cửa Hàn, Đà Nẵng. Tiếp theo các linh mục khác nhưFrancisco de Pina,Christoforo Borri,Alexandre de Rhodes,Girolamo Maioricađều đến Đàng Trong trước. Năm 1626, linh mụcGiuliano Baldinottivà tu huynhJulius Pianira Đàng Ngoài tìm hiểu tình hình, được chúaTrịnh Trángtiếp đãi nồng hậu. Ngày19 tháng 3năm 1627, hai linh mục de Rhodes vàPedro Marquescập bến Cửa Bạng, Thanh Hóa, khởi đầu công cuộc truyền giáo tại Đàng Ngoài. Vì nhu cầu học hỏitiếng Việt(lúc đó mới chỉ được viết bằngchữ Nôm, ngoài việcchữ Hánđược dùng làm văn tự chính thức), các giáo sĩ bắt đầu ghi lại âm tiết tiếng Việt dưới dạng chữ Latinh. Các giáo sĩ đã có gắng tổ chức giáo hội bằng cách tập trung khắp nơi những thanh thiếu niên và cả người đã đứng tuổi thiện chí, sống đời độc thân và cùng với các linh mục trong giáo xứ hay là trong các nơi xa xôi hẻo lánh để chia sẻ việc truyền đạo, nhất là chuyện dạy giáo lý cho dân chúng và cũng giúp nâng cao đời sống xã hội của người dân; họ được gọi là các Kẻ giảng vàThầy giảng.
Chữ Quốc ngữđược dùng để ghi âm tiếng Việt theo chữ cái Latinh nhưng song hành với đó, kho tàng văn chương Hán-Nôm Công giáo còn lớn hơn nữa. Chỉ riêng giáo sĩGirolamo Maiorica, trong khoảng 1632-1656, đã viết 45 tác phẩm lớn nhỏ bằng chữ Nôm, nổi tiếng nhất là cuốnCác Thánh Truyệnviết năm 1646. Nhiều tác phẩm bị hư hỏng và mất mát do thời gian, chiến tranh và bách hại tôn giáo.
Việc truyền đạo được vua chúa Việt Nam cho phép trong một số nơi với nhiều hạn chế của các quan lại địa phương, nên các tín đồ gặp nhiều khó khăn trong việc giữ đạo, có nơi phải bị giết chết như trường hợp thầy giảngAnrê Phú YênởQuảng Namngày26 tháng 7năm1644. Ngày3 tháng 7năm1645, linh mụcAlexandre de Rhodesrời Việt Nam vềRomađể báo cáo choTòa Thánhvề những tiến triển mau chóng trong việc truyền đạo tại Việt Nam, nhất là xin gửi một sốGiám mụcđến truyền giáo tại Việt Nam, nơi mà ông gọi là “cánh đồng truyền giáo phì nhiêu” để củng cố nền móng cho Giáo hội tại nước này. Ông được Tòa Thánh cho phép đi khắp nướcPhápđi tìm kiếm những linh mục sẵn sàng xung phong và tiếp tục công việc đã khởi sự với nhiều thành quả tốt đẹp. Hai linh mục Pallu và de la Motte được bổ nhiệm làm giám mục và đặt làm Đại diện Tông tòa tới Viễn Đông năm 1658.Hội Thừa sai Paris(Missions Étrangères de Paris) được thành lập năm1663dưới thờiGiáo hoàng Alexanđê VII.
Cuốithế kỷ 16, đầuthế kỷ 17, Việt Nam đã bắt đầu giao thương vớicác nước phương TâynhưBồ Đào Nha,Hà Lan,Anh,Phápvà vớiNhật Bảnởchâu Áđể trao đổi hàng hóa và vũ khíquân sự. Thời gian này, Công giáo cũng mở rộng truyền giáo đến khắp nơi trênthế giới, trong đó có miềnViễn ĐôngÁ châu.
Bấy giờ là thời kỳ hoàng kim của 2 cường quốc thực dânBồ Đào NhavàTây Ban Nha. Đều là những quốc gia Công giáo kỳ cựu, cả hai nước cạnh tranh nhau quyết liệt trong địa hạt kinh tế và khai thác thuộc địa. Các mâu thuẫn lớn đến mức, cả hai nước phải cùng xinGiáo hoànglàm trọng tài giải quyết. Do đó,Giáo hoàng Alexandre VIđã ban Sắc chỉ “Inter Caetera” ngày4 tháng 5năm 1493, phân chia theo hướng Đông Tây quả địa cầu cho hai vương quốc Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, theo đó vùng đất bờ phía Tây Phi Châu và vùngĐông Ấn, bao quát từẤn Độ,Xiêm La,Malacca,Sumatra,Java,Đại Việt,Trung HoavàNhật Bản, được đặt dưới chế độ bảo trợ củaBồ Đào Nha. Phần lại của thế giới mới được đặt dưới chế độ bảo trợ củaTây Ban Nha.
Do sự phân chia này, các thừa sai Bồ Đào Nha hay các quốc tịch khác đều phải tập trung, bị kiểm soát tại hải cảng Lisbõa để xuống tàu lên đường truyền giáo vùng Đông Ấn. Sử liệu Pháp ghi lại rằng vào năm 1516 có mộtnhà hàng hảiBồ Đào Nhatên làFernao Perez de Andradeđã đến tận bờbiểnViệt Nam. Trong bộKhâm định Việt sử Thông giám Cương mụcđượcQuốc sử quán triều Nguyễnsoạn thảo dưới triềuTự Đứccó nói đến chỉ dụ cấm đạo Công giáo (khi đó gọi là đạo Gia-tô, phiên âm từ chữGiê-sutrongtiếng Hán) chú thích như sau:
“
Gia-tô, dã lục, Lê Trang Tông, Nguyên Hoà nguyên niên, tam nguyệt nhật, Dương nhân I-nê-khu tiềm lai Nam Chân chi Ninh Cường, Quần Anh, Giao Thủy chi Trà Lũ âm dĩ Gia-tô tả đạo truyền giáo” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, quyển XXXIII, tờ 5-6). Dịch nghĩa: “Đạo Gia-tô, theo bút ký của tư nhân, tháng 3 năm Nguyên Hoà thứ nhất (1533) đờiLê Trang Tông, có người Tây dương tên I-nê-khu, lén đến truyền đạo Gia-tô ở làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy”.
”
Các làng trên lần lượt thuộc các huyệnTrực Ninh,Hải HậuvàXuân Trường, tỉnhNam Địnhngày nay. Tuy nhiên những chi tiết liên hệ tớiI-nê-khu(có thể là phiên âm củaInáciotrongtiếng Bồ Đào Nha,IgnaciohoặcÍñigotrongtiếng Tây Ban Nha) ngày nay không còn được ghi nhớ, và do đó không ai biết rõ về tông tích, cũng như về công cuộc truyền đạo của vị thừa sai thứ nhất này. Mặc dù vậy, với dấu tích đầu tiên trong tài liệu sử chính thống, nhiều nhà sử học Công giáo Việt Nam đã chọn năm 1533 là năm khởi đầu cho đạo Công giáo tại Việt Nam.
Vào thế kỉ XVIII: đạo Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam qua các giáo sĩ phương tây vào VN để giảng đạo
Cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, Việt Nam đã bắt đầu giao thương với các nước phương Tây như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp và với Nhật Bản ở châu Á để trao đổi hàng hóa và vũ khí quân sự. Thời gian này, Công giáo cũng mở rộng truyền giáo đến khắp nơi trên thế giới, trong đó có miền Viễn Đông Á châu.
Bấy giờ là thời kỳ hoàng kim của 2 cường quốc thực dân Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Đều là những quốc gia Công giáo kỳ cựu, cả hai nước cạnh tranh nhau quyết liệt trong địa hạt kinh tế và khai thác thuộc địa. Các mâu thuẫn lớn đến mức, cả hai nước phải cùng xin Giáo hoàng làm trọng tài giải quyết. Do đó, Giáo hoàng Alexandre VI đã ban Sắc chỉ “Inter Caetera” ngày 4 tháng 5 năm 1493, phân chia theo hướng Đông Tây quả địa cầu cho hai vương quốc Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, theo đó vùng đất bờ phía Tây Phi Châu và vùng Đông Ấn, bao quát từ Ấn Độ, Xiêm La, Malacca, Sumatra, Java, Đại Việt, Trung Hoa và Nhật Bản, được đặt dưới chế độ bảo trợ của Bồ Đào Nha. Phần lại của thế giới mới được đặt dưới chế độ bảo trợ của Tây Ban Nha.
Do sự phân chia này, các thừa sai Bồ Đào Nha hay các quốc tịch khác đều phải tập trung, bị kiểm soát tại hải cảng Lisbõa để xuống tàu lên đường truyền giáo vùng Đông Ấn. Sử liệu Pháp ghi lại rằng vào năm 1516 có một nhà hàng hải Bồ Đào Nha tên là Fernao Perez de Andrade đã đến tận bờ biển Việt Nam. Trong bộ Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục được Quốc sử quán triều Nguyễn soạn thảo dưới triều Tự Đức có nói đến chỉ dụ cấm đạo Công giáo (khi đó gọi là đạo Gia-tô, phiên âm từ chữ Giê-su trong tiếng Hán) chú thích như sau:
“
Gia-tô, dã lục, Lê Trang Tông, Nguyên Hoà nguyên niên, tam nguyệt nhật, Dương nhân I-nê-khu tiềm lai Nam Chân chi Ninh Cường, Quần Anh, Giao Thủy chi Trà Lũ âm dĩ Gia-tô tả đạo truyền giáo” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, quyển XXXIII, tờ 5-6).
Dịch nghĩa: “Đạo Gia-tô, theo bút ký của tư nhân, tháng 3 năm Nguyên Hoà thứ nhất (1533) đời Lê Trang Tông, có người Tây dương tên I-nê-khu, lén đến truyền đạo Gia-tô ở làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy”.
”
Các làng trên lần lượt thuộc các huyện Trực Ninh, Hải Hậu và Xuân Trường, tỉnh Nam Định ngày nay. Tuy nhiên những chi tiết liên hệ tới I-nê-khu (có thể là phiên âm của Inácio trong tiếng Bồ Đào Nha, Ignacio hoặc Íñigo trong tiếng Tây Ban Nha) ngày nay không còn được ghi nhớ, và do đó không ai biết rõ về tông tích, cũng như về công cuộc truyền đạo của vị thừa sai thứ nhất này. Mặc dù vậy, với dấu tích đầu tiên trong tài liệu sử chính thống, nhiều nhà sử học Công giáo Việt Nam đã chọn năm 1533 là năm khởi đầu cho đạo Công giáo tại Việt Nam.
Theo linh mục Marcos Gispert, O.P., nhà sử học Dòng Anh Em Giảng Thuyết (thường gọi là Dòng Đa Minh) đã sống tại Việt Nam 34 năm, sau I-nê-khu còn một số nhà truyền giáo khác như:
Để thuận lợi hơn trong vấn đề truyền giáo, ngày 3 tháng 11 năm 1534, Giáo hoàng Phaolô III ban Sắc chỉ “Aequum Reputamus” thiết lập Giáo phận Goa (Hạt Đại diện Tông tòa Goa) khởi từ mũi Hảo Vọng (Nam Phi) đến Nhật Bản, bao gồm quốc gia Đại Việt. Ngày 4 tháng 2 năm 1557, Giáo hoàng Phaolô IV ký Sắc chỉ “Pro Exellenti Praeminentia” thiết lập Giáo phận Malacca, bao gồm lãnh thổ Indonesia, Malaysia, Xiêm, Cam Bốt, Chàm, Đại Việt, Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 1558, giáo sĩ Jorge da Santa Lucia, Dòng Đa Minh Bồ Đào Nha, được phong Giám mục tiên khởi Giáo phận Malacca. Đến ngày 23 tháng 1 năm 1576, Giáo hoàng Grêgôriô XIII ban Sắc chỉ “Super Specula Militantis Ecclesiae”, thành lập Giáo phận Macao, tách ra từ Giáo phận Malacca, gồm lãnh thổ Trung Hoa, Đại Việt và Nhật Bản.[7]
Mặc dù cả hai giáo phận Malacca và Macao đều thuộc quyền bảo trợ của Bồ Đào Nha, tuy nhiên đã có rất nhiều nhà truyền giáo thuộc nhiều dòng tu và hội thừa sai khác đã đến Việt Nam. Năm 1596 thầy dòng người Tây Ban Nha tên là Don Diego d’Averte đã đặt chân đến Huế, nhưng bị đuổi đi ngay. Năm 1614 những nhà truyền giáo dòng Tên theo chân các thương nhân người Bồ Đào Nha từ Macao, qua phía nam Trung Hoa, để đến Việt Nam. Các bề trên Dòng Tên còn thành lập hẳn một tổ chức truyền giáo tại Đàng Trong (la Mission de Cochinchine) năm 1615.
Các cộng đoàn tiên khởi[sửa | sửa mã nguồn]
Những nỗ lực truyền giáo đầu tiên đã không đạt được thành tựu thường trực. Sang thế kỷ 17, các vị thừa sai Dòng Tên thuộc nhiều quốc tịch dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha[8] đã thiết lập nền tảng Công giáo vững chắc tại Đại Việt.[9] Giai đoạn này kéo dài từ năm 1615 tới năm 1659, vào cùng thời điểm lãnh thổ Việt Nam bị chia cắt thành hai miền, lấy sông Gianh làm ranh giới. Phía Nam gọi là Đàng Trong, do các chúa Nguyễn cai quản. Phía Bắc gọi là Đàng Ngoài do vua Lê, chúa Trịnh nắm quyền.
Các linh mục Dòng Tên theo chân Thánh Phanxicô Xaviê truyền giáo tại Nhật Bản từ năm 1549, bị Mạc chúa Tokugawa Hidetada ra sắc lệnh trục xuất khỏi đất Phù Tang năm 1614,[10] đã tập trung tại Macao (được xem như một đầu cầu thành lập từ năm 1564). Từ kinh nghiệm truyền giáo ở Trung Quốc và Nhật Bản, các thừa sai rất quan tâm đến việc học ngôn ngữ, phong tục Việt Nam và giảng đạo bằng tiếng Việt. Các linh mục Dòng Tên ở lại Việt Nam cho tới năm 1788. Vắng bóng đi trong một thời gian 169 năm (1788-1957).
Ngày 18 tháng 1 năm 1615, hai linh mục Francesco Buzomi và Diogo Carvalho cùng các trợ sĩ đến Cửa Hàn, Đà Nẵng. Tiếp theo các linh mục khác như Francisco de Pina, Christoforo Borri, Alexandre de Rhodes, Girolamo Maiorica đều đến Đàng Trong trước. Năm 1626, linh mục Giuliano Baldinotti và tu huynh Julius Piani ra Đàng Ngoài tìm hiểu tình hình, được chúa Trịnh Tráng tiếp đãi nồng hậu. Ngày 19 tháng 3 năm 1627, hai linh mục de Rhodes và Pedro Marques cập bến Cửa Bạng, Thanh Hóa, khởi đầu công cuộc truyền giáo tại Đàng Ngoài. Vì nhu cầu học hỏi tiếng Việt (lúc đó mới chỉ được viết bằng chữ Nôm, ngoài việc chữ Hán được dùng làm văn tự chính thức), các giáo sĩ bắt đầu ghi lại âm tiết tiếng Việt dưới dạng chữ Latinh. Các giáo sĩ đã có gắng tổ chức giáo hội bằng cách tập trung khắp nơi những thanh thiếu niên và cả người đã đứng tuổi thiện chí, sống đời độc thân và cùng với các linh mục trong giáo xứ hay là trong các nơi xa xôi hẻo lánh để chia sẻ việc truyền đạo, nhất là chuyện dạy giáo lý cho dân chúng và cũng giúp nâng cao đời sống xã hội của người dân; họ được gọi là các Kẻ giảng và Thầy giảng.
Chữ Quốc ngữ được dùng để ghi âm tiếng Việt theo chữ cái Latinh nhưng song hành với đó, kho tàng văn chương Hán-Nôm Công giáo còn lớn hơn nữa. Chỉ riêng giáo sĩ Girolamo Maiorica, trong khoảng 1632-1656, đã viết 45 tác phẩm lớn nhỏ bằng chữ Nôm, nổi tiếng nhất là cuốn Các Thánh Truyện viết năm 1646. Nhiều tác phẩm bị hư hỏng và mất mát do thời gian, chiến tranh và bách hại tôn giáo.
Việc truyền đạo được vua chúa Việt Nam cho phép trong một số nơi với nhiều hạn chế của các quan lại địa phương, nên các tín đồ gặp nhiều khó khăn trong việc giữ đạo, có nơi phải bị giết chết như trường hợp thầy giảng Anrê Phú Yên ở Quảng Nam ngày 26 tháng 7 năm 1644. Ngày 3 tháng 7 năm 1645, linh mục Alexandre de Rhodes rời Việt Nam về Roma để báo cáo cho Tòa Thánh về những tiến triển mau chóng trong việc truyền đạo tại Việt Nam, nhất là xin gửi một số Giám mục đến truyền giáo tại Việt Nam, nơi mà ông gọi là “cánh đồng truyền giáo phì nhiêu” để củng cố nền móng cho Giáo hội tại nước này. Ông được Tòa Thánh cho phép đi khắp nước Pháp đi tìm kiếm những linh mục sẵn sàng xung phong và tiếp tục công việc đã khởi sự với nhiều thành quả tốt đẹp. Hai linh mục Pallu và de la Motte được bổ nhiệm làm giám mục và đặt làm Đại diện Tông tòa tới Viễn Đông năm 1658. Hội Thừa sai Paris (Missions Étrangères de Paris) được thành lập năm 1663 dưới thời Giáo hoàng Alexanđê VII.
Cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, Việt Nam đã bắt đầu giao thương với các nước phương Tây như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp và với Nhật Bản ở châu Á để trao đổi hàng hóa và vũ khí quân sự. Thời gian này, Công giáo cũng mở rộng truyền giáo đến khắp nơi trên thế giới, trong đó có miền Viễn Đông Á châu.
Bấy giờ là thời kỳ hoàng kim của 2 cường quốc thực dân Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Đều là những quốc gia Công giáo kỳ cựu, cả hai nước cạnh tranh nhau quyết liệt trong địa hạt kinh tế và khai thác thuộc địa. Các mâu thuẫn lớn đến mức, cả hai nước phải cùng xin Giáo hoàng làm trọng tài giải quyết. Do đó, Giáo hoàng Alexandre VI đã ban Sắc chỉ “Inter Caetera” ngày 4 tháng 5 năm 1493, phân chia theo hướng Đông Tây quả địa cầu cho hai vương quốc Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, theo đó vùng đất bờ phía Tây Phi Châu và vùng Đông Ấn, bao quát từ Ấn Độ, Xiêm La, Malacca, Sumatra, Java, Đại Việt, Trung Hoa và Nhật Bản, được đặt dưới chế độ bảo trợ của Bồ Đào Nha. Phần lại của thế giới mới được đặt dưới chế độ bảo trợ của Tây Ban Nha.
Do sự phân chia này, các thừa sai Bồ Đào Nha hay các quốc tịch khác đều phải tập trung, bị kiểm soát tại hải cảng Lisbõa để xuống tàu lên đường truyền giáo vùng Đông Ấn. Sử liệu Pháp ghi lại rằng vào năm 1516 có một nhà hàng hải Bồ Đào Nha tên là Fernao Perez de Andrade đã đến tận bờ biển Việt Nam. Trong bộ Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục được Quốc sử quán triều Nguyễn soạn thảo dưới triều Tự Đức có nói đến chỉ dụ cấm đạo Công giáo (khi đó gọi là đạo Gia-tô, phiên âm từ chữ Giê-su trong tiếng Hán) chú thích như sau:
“
Gia-tô, dã lục, Lê Trang Tông, Nguyên Hoà nguyên niên, tam nguyệt nhật, Dương nhân I-nê-khu tiềm lai Nam Chân chi Ninh Cường, Quần Anh, Giao Thủy chi Trà Lũ âm dĩ Gia-tô tả đạo truyền giáo” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, quyển XXXIII, tờ 5-6).
Dịch nghĩa: “Đạo Gia-tô, theo bút ký của tư nhân, tháng 3 năm Nguyên Hoà thứ nhất (1533) đời Lê Trang Tông, có người Tây dương tên I-nê-khu, lén đến truyền đạo Gia-tô ở làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy”.
”
Các làng trên lần lượt thuộc các huyện Trực Ninh, Hải Hậu và Xuân Trường, tỉnh Nam Định ngày nay. Tuy nhiên những chi tiết liên hệ tới I-nê-khu (có thể là phiên âm của Inácio trong tiếng Bồ Đào Nha, Ignacio hoặc Íñigo trong tiếng Tây Ban Nha) ngày nay không còn được ghi nhớ, và do đó không ai biết rõ về tông tích, cũng như về công cuộc truyền đạo của vị thừa sai thứ nhất này. Mặc dù vậy, với dấu tích đầu tiên trong tài liệu sử chính thống, nhiều nhà sử học Công giáo Việt Nam đã chọn năm 1533 là năm khởi đầu cho đạo Công giáo tại Việt Nam.