Đặt 2 câu:
+ Câu đơn
+ Câu ghép
+Câu rút gọn
+Câu đặc biệt
+Câu nghi vấn
+Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
+Câu trần thuật
+Câu phủ định
+Hành động nói
+Nói giảm nói tránh
+Nói quá
+Từ ngữ địa phương
+Biệt ngữ xã hội
+ Câu chủ động
+Câu bị động
+Phép so sánh(nêu luôn tác dụng)
+Nhân hoá
+Ẩn dụ
+Hoán dụ
+Chơi chữ
+Điệp
+ Câu đơn :
Hôm nay , hoa nở rộ một màu rực thắm
Cô ấy có mái tóc rất đẹp
+ Câu ghép :
Mây tạnh , mưa tan , lũ trẻ lại chơi đùa nô nức
Trên cây , những trái quả chín thơm lừng , những chú chim líu ló hót
+ Câu rút gọn :
Uống nước nhớ nguồn ⇒rút gọn chủ ngữ : Mục đích : hướng tới tất cả mọi người
Học ăn, học nói, học gói,học mở
+ Câu đặc biệt :
Buồn .
Ngày mai.
+ Câu nghi vấn :
Ngày mai bạn có được nghỉ không ?
Cậu có đi du lịch không ?
+Câu cầu khiến :
Lấy cho tớ cái bút
Mở hộ tớ cánh cửa
+ Câu cảm thán
Ôi !
Chao ôi !
+Câu trần thuật
Mẹ em là cô giáo
Bố em là công an
+Câu phủ định
Cái bút này không phải là của tôi
Tôi không lấy nó
+Hành động nói
Bác đã khỏe r chứ ạ ? →mục đích hỏi
Ngày mai chúng ta được nghỉ →mục đích thông báo
+Nói giảm nói tránh
Thôi rồi Lượm ơi ( Thôi rồi : ý nói Lượm đã chết )
Các chiến sĩ hi sinh trên chiến trường ( hi sinh )
+Nói quá :
Cái nồi to bằng cả cái làng
Cái vung to bằng cả cái ao
+Từ ngữ địa phương
Hôm nay , mẹ em đi hái bắp ( má , hái , bắp )
Hôm nay má em đi hái bắp
+ Biệt ngữ xã hội
Hôm nay em đi thi bị trượt vỏ chuối
Bài kiểm tra toán em được quả trứng ngỗng
+Câu chủ động
Con mèo lùa bắt con chuột
Thầy giáo khen em chăm chỉ
+ Câu bị động
Con chuột bị con mèo bắt
Em được thầy khen chăm chỉ
+So sánh :
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
→Mặt trời lặn đỏ rực ,hùng vĩ như một hòn lửa khổng lồ . Gợi cho ta một khung cảnh tráng lệ , rực rõ của thiên nhiên → thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả đồng thời tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Trẻ em như búp trên cành → gợi sự đùm bọc , bảo vệ , sự non nớt trong sáng của những đứa trẻ
+Nhân hóa
Ông mặt trời thức dậy vươn vai chào ngày mới → qua nghệ thuật nhân hóa thiên nhiên trở nên sinh động , gần gũi như con người → Gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt →thể hiện tình yêu thiên nhiên
Chị ong chăm chỉ kiếm mặt
+ Ẩn dụ
Cuộc đời chị phải chịu bao gió bão
→gió bão : khó khăn , vất vả , thử thách→gợi cuộc sống nhọc nhằn , gian khổ → khâm phục , trân trọng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
→Mặt trời (2) : Bác Hồ → Bác như là mặt trời mang lại ánh sáng tự do cho dân tộc→biết ơn , kính trọng
+Hoán dụ
Áo xanh cùng với áo nâu là những hậu phương vững chắc
→áo xanh : công nhân , áo nâu : nông dân → lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật
Ronadol là đôi chân vàng trong làng bóng đá
→Đôi chân vàng : đá bóng giỏi → lấy bộ phận để chỉ toàn thể
+ Chơi chữ
Cá đối → cối đá
Chủ báo → bảo chú
+ Điệp
Hãy ngừng lười biếng . Hãy ngừng vô cảm . Và hãy sống thật có ích
Nghe tiếng nước róc rách , nghe tiếng gió xào xạc , nghe tiếng hồng hộc của đàn ngựa
– Câu đơn:
+ Hôm nay tôi được nghỉ học.
+ Mẹ tôi là công nhân.
– Câu ghép:
+ Mẹ tôi đang bị ốm, vì thế mà tôi không thể tổ chức sinh nhật trong năm nay.
+ Tôi đang học bài và em trai tôi cũng thế.
– Câu rút gọn:
+ Con ăn sáng rồi mẹ ạ –> Con ăn rồi.
+ Hôm nay con đi học thêm ạ –> Học thêm ạ.
– Câu đặc biệt:
+ Này!
+ Nhanh lên!
– Câu nghi vấn:
+ Bạn làm bài tập chưa?
+ Mấy giờ vào lớp thế?
– Câu cầu khiến:
+ Em hãy giúp chị lấy cốc nước với!
+ Thôi đừng lo lắng!
– Câu cảm thán:
+ Trời ơi!
+ Ôi thật buồn biết bao!
– Câu trần thuật:
+ Lúc sáng, mẹ vừa bảo tôi giúp bà mua cá.
+ Hôm nay trời tiết rất đẹp.
– Câu phủ định:
+ Tôi không làm việc đó.
+ Không phải cái đó đâu!
– Hành động nói:
+ Em giúp chị rửa bát với.
+ Cậu đưa tập tài liệu này lên cô giúp tớ nhé!
– Nói giảm nói tránh:
+ Kẹp tóc của bạn không được xinh cho lắm.
+ Cậu ấy nhìn trông cũng không đến nổi tệ.
– Nói quá:
+ Da cậu ấy đen như than luôn!
+ Mặt cậu xấu như quỷ ấy!
– Từ ngữ địa phương:
+ Con heo nhà bác mập mạp nhể!
+ Hôm nay u không ăn cơm ạ?
– Biệt ngữ xã hội:
+ Cô bé đó trông ” bánh bèo ” quá.
+ Đêm world cup, mọi người rủ nhau đi ” bão “.
– Câu chủ động:
+ Em được bố chở về nội chơi.
+ Em năm nay lên 14 tuổi.
– Câu bị động:
+ Mọi người yêu mến em.
+ Năm nay em học sinh giỏi.
– Phép so sánh:
+ Bạn ấy trông như một con chim cánh cụt.
+ Trời hôm nay đẹp hơn hôm qua.
– Nhân hóa:
+ Chú chim sơn ca đang ngân nga khúc hát.
+ Chú mèo con giơ tay chào hỏi tôi.
– Ẩn dụ:
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Mái tóc bác bạc phơ, vầng trán rộng thanh cao.
– Hoán dụ:
+ Biết bao nhiêu người đã phải đổ máu để chúng ta có thể sống trong hòa bình như ngày hôm nay.
+ Mười năm, hai mươi năm,…liệu đất nước ta có thể phát triển lớn mạnh hơn không?
– Chơi chữ:
+ Cái biệt thự bự thiệt.
+ Con mèo cái ngồi trên mái kèo.
– Điệp:
+ Học ăn,học nói, học gói, học mở.
+ Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
Chúc bạn học tốt!