Đặt câu trần thuật đơn để giới thiệu xuất xứ, chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng trong VD sau: a/ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm b/ Bóng B

Đặt câu trần thuật đơn để giới thiệu xuất xứ, chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng trong VD sau:
a/ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
b/ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
c/ “Những động tác thả sào… dạ dạ”
d/ Hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…
d/ Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè.

0 bình luận về “Đặt câu trần thuật đơn để giới thiệu xuất xứ, chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng trong VD sau: a/ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm b/ Bóng B”

  1. – Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 

    + tu từ: nhân hóa : bác với người cha

        làm cho vị lãnh tụ có thêm sự ấm áp, chăm lo cho nhân dân như người cha.Điều đó thể hiện bác là người tuyệt vời!

    – Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

    + tu từ: so sánh

        làm cho Bác thêm ấm áp, gần gũi hơn với nhân dân, chiến sĩ

    CHúc bn hok tốt!!!

    Bình luận
  2. Đặt câu trần thuật đơn để giới thiệu xuất xứ.

    $→$ Câu trần thuật đơn giới thiệu xuất xứ: Văn bản “Bài Học Đường Đời Đầu Tiên” được trích từu tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí.”

    Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng trong VD sau:

    a/ Người cha mái tóc bạc

    Đốt lửa cho anh nằm

    $→$ Biện pháp: ẩn dụ

    Người cha→ẩn dụ cho “Bác Hồ.”

    $→$ tác dụng:

    Tưng thêm sức biểu cảm, âm điệu cho câu thơ. Đồng thời còn nhấn mạnh được tình cảm của Bác Hồ như tình cảm người cha qua phép ẩn dụ. bên cạnh đó còn làm cho câu thơ thêm hàm xúc, gợi lên tình cảm sâu sắc của Bác, in đạm trong lòng người đọc, người nghe cảm xúc khó tả.

    b/ Bóng Bác cao lồng lộng

    Ấm hơn ngọn lửa hồng.

    $→$ Biện pháp so sánh: So sánh không ngang bằng.

    So sánh hình ảnh Bác→ấm hơn→ngọn lửa hồng.

    – Tác dụng: 

    Làm cho câu, lời thơ thêm cô động hàm xúc. Nhấn mạnh lên tình cảm sâu sắc của Bác dành cho bộ đội, nhân dân và đất nước.

    c/ “Những động tác thả sào… dạ dạ”

    $→$ Biện pháp : so sánh

    + Ngang bằng

    + không ngang bằng.

    – tác dụng:

    Làm cho câu văn, lời hay thêm hay hơn. Đồng thời nhấn mạnh lên hình ảnh của Dượng Hương Thư cũng như hình ảnh của những con người lao động ven sông Thu Bồn.

    d/ Hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận…

    $→$ Biện pháp: so sánh

    Rừng đước→như→hai dãy trường thành vô tận. ( so sánh ngang bằng.)

    – tác dụng:

    Tăng tính cô động, lôi cuốn và hấp dẫn cho đoạn văn. Đồng thời cũng nhấn mạng vẻ đẹp bền bỉ và cứng rắn của cây đước ở vùng đát cà Mau thiên nhiên trù phú.

    d/ Ngày Huế đổ máu

    Chú Hà Nội về

    Tình cờ chú cháu

    Gặp nhau hàng bè.

    $→$ Biện pháp tu từu: Hoán dụ ( Lấy dấu hiệu để gọi sự vật)

    →Đổ máu↔hoán dụ cho “chiến tranh.”

    – tác dụng:

    – Biện pháp làm cho câu văn thêm tăng tính gợi hình, đồng thời cũng gợi lên sự mất mát, đau thương và bao người phải hy sinh vì chiến tranh.

    $#Yumz$

    Bình luận

Viết một bình luận