Đặt câu với mỗi công dụng cũa dấu chấm lững

Đặt câu với mỗi công dụng cũa dấu chấm lững

0 bình luận về “Đặt câu với mỗi công dụng cũa dấu chấm lững”

  1.  

    – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết (thường đặt ở giữa câu hoặc cuối câu);

    + Thể hiện ca Huế có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…

    – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng.

    + Chị ơi, em… em. – Nó bỏ lửng không nói tiếp

    – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

    + u… ù…ù

    Tầm một lượt

    – Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt:

    + Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có (…).

    Có trường hợp, dấu chấm lửng được thay thế bằng kí hiệu: v.v…

    Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, , Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v…

    Bình luận
  2. – Nhà em có bàn ghế, giường,…→ Liệt kê

    Ô hay, có chuyện gì từ từ bảo nhau chứ sao lại…..Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi

     – Lính đâu ? Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộng vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

         – Dạ,… bẩm

         – Đuổi cổ nó ra !

    → Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.

    Bình luận

Viết một bình luận