Đặt cốc A đựng dd HCl, cốc B đựng dd H2SO4 vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. sau đó tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho 4,8g Mg vào dd H

Đặt cốc A đựng dd HCl, cốc B đựng dd H2SO4 vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. sau đó tiến hành các thí nghiệm sau:
1. Cho 4,8g Mg vào dd HCl
2. Cho a g AL vào dd H2SO4
Khi cả Mg,Al đều tan ht thấy cân ở vị trí thăng = tính a

0 bình luận về “Đặt cốc A đựng dd HCl, cốc B đựng dd H2SO4 vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. sau đó tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho 4,8g Mg vào dd H”

  1. Gọi $\Delta m$ là độ tăng khối lượng dung dịch.

    – Cốc $1$:

    $n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2(mol)$

    $Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2$

    $\to n_{H_2}=n_{Mg}=0,2(mol)$

    $\to m_{H_2}=0,2.2=0,4g$

    $\to \Delta m_A=m_{Mg}-m_{H_2}=4,8-0,4=4,4g$

    – Cốc $2$:

    Trước và sau phản ứng, cân ở vị trí thăng bằng nên $\Delta m_B=\Delta m_A=4,4g$

    Đặt $x$ là số mol $Al$ phản ứng

    $2Al+2H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$

    $\to n_{H_2}=1,5n_{Al}=1,5x (mol)$

    $\Delta m_B=m_{Al}-m_{H_2}=27x-1,5x.2=24x(g)$

    $\to 24x=4,4$

    $\to x=\dfrac{11}{60}$

    Vậy $a=m_{Al}=27x=4,95g$

    Bình luận

Viết một bình luận