Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
– Cho 2,24g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
– Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Đáp án:
n$_{Fe}$ =$\frac{2,24}{56}$ =0,4(mol)
PTPU :Fe+6HCl——->2FeCl $ _{3}$ +3H$_{2}$
PT: 1 6 2 3 (mol)
ĐB: 0,4->2,4——->0,8 (mol)
=>m$_{Fe}$=,4*56=22,4(g)
Vì 2 cân có HCl và FeCl $ _{3}$ cân bằng
=>m$_{HCl}$ =mFeCl $ _{3}$ mà cho thêm cả Fe và Al vào
=>m$_{Fe}$ =m$_{Al}$
=>m$_{Al}$ =m$_{Fe}$=22,4(g)
Giải thích các bước giải:
$n_{Fe}$ = $\frac{2,24}{56}$ = 0,04 (mol)
Gọi m’ là khối lượng của HCl
PTHH:
Fe + 2HCl – -> $FeCl_{2}$ + $H_{2}$
Theo đề ra: 0,04 0,04 (mol)
2Al + 3$H_{2}$$SO_{4}$ –> $Al_{2}$($SO4)_{3}$ + 3$H_{2}$
Theo đề ra: $\frac{m}{27}$ $\frac{3m}{54}$
$m_{Cốc A phản ứng}$ = $m_{Fe}$ + m’ – 0,04.2
$m_{Cốc B phản ứng}$ = $m_{Fe}$ + m’ – $\frac{3m}{54}$
Vì ta thấy 2 lượt cân thăng bằng
⇒ $m_{Cốc A phản ứng}$ = $m_{Cốc B phản ứng}$
⇔ $m_{Fe}$ + m’ – 0,04.2 = $m_{Fe}$ + m’ – $\frac{3m}{54}$
⇔ 2,16 = $\frac{8}{9}$$m_{Al}$
→ $m_{Al}$ = 2,43 (g)
* CHO MÌNH HAY NHẤT NHA*