đây là bài văn:
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không cả khăn tay, không có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
– Xin ông dừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
câu hỏi: phương thức biểu đạt chính của bài văn người ăn xin trong ngữ văn chính là gì mn? nêu cả hiểu biết về về cậu bé và người ăn xin nữa
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không cả khăn tay, không có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
– Xin ông dừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
trả lời : phương thức biểu đạt chính của bài văn người ăn xin trong ngữ văn chính là tự sự ( vì có cốt truyện , đối thoại, tình huống )
– bản thân cậu bé và ông lão ăn xin đều cảm thấy mình được nhận lại dù chưa cho đi thứ vật chất của cải nào. bởi vì thứ họ nhận được là sự sẻ chia về tinh thần, tình cảm => ấm lòng, hạnh phúc
PTBĐ là Tự Sự
Cậu bé vẫn ko hiểu dc mình đã cho ông cái j
Còn ông thì dc cậu bé cho đi lòng tốt bụng
CHÚC BN HỌC THẬT GIỎI