Đây là toán 6,7,8 gì đó e k nhớ lớp Chứng minh rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x-a khi và chỉ khi P(a)=0

Đây là toán 6,7,8 gì đó e k nhớ lớp
Chứng minh rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x-a khi và chỉ khi P(a)=0

0 bình luận về “Đây là toán 6,7,8 gì đó e k nhớ lớp Chứng minh rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x-a khi và chỉ khi P(a)=0”

  1. Đáp án:

     Định lý Bơ zu: 

    Xét phép chia đa thức $P(x)$ cho $x – a$ được thương là $Q(x)$, dư là $R$ 

    Ta có: $P(x) = (x – a).Q(x) + R$ 

    Khi $x = a$, ta có: 

    $P(a) = (a – a).P(x) + R \to P(a) = R$ 

    Phép chia là chia hết khi $R = 0$ suy ra: $P(a) = 0$

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Thực hiện phép chia đa thức $P(x)$ cho $x-a$ ta được:

    $P(x) = Q(x).(x-a) + R(x)$

    Trong đó:

    $Q(x):$ là đa thức thương

    $R(x):$ là đa thức dư của phép chia

    Khi đó:

    $P(x)\ \vdots\ x-a \Leftrightarrow R(x) = 0$

    $\Leftrightarrow P(x) = Q(x).(x-a)$

    $\Leftrightarrow P(a) = Q(a).(a-a)$

    $\Leftrightarrow P(a) = 0$

    Ta chứng minh được định lý Bézout về số dư của phép chia đa thức

    Bình luận

Viết một bình luận