Đề 1
Bài 1:
1.Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 2√3;3√2;1 phần 2 √16
2.Cho A=√4x+20 +√x+5-1 phần 3 √9x+45
a)Rút gọn A
b)Tìm x để A=4
Bài 2:Hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước sau 1 giờ 48 phút thì đầy.Nếu chảy riêng thì vòi một chảy nhanh hơn vòi hai là 1 giờ 30 phút.Hỏi nếu chảy riêng mỗi vòi chảy trong thời gian bao lâu?
Bài 3:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho 3 điểm A(-3;0);B(3;2);A(6;3)
a)Viết phương trình đường thẳng AB và chứng tỏ A,B,C thẳng hàng
Đề 2
Bài 1:
a)Tính A=(15 phần √7+2 + 12 phần √7-1 – 8 phần 3-√7).(3√7+20)
b)Giải phương trình (7-√x).(8-√x)=x+11
Bài 2:
Quãng đường AB dài 270km.Hai ô tô khởi hành cùng lúc từ A đến B.Ô tô 1 chạy nhanh hơn ô tô 2 là 12km/h nên đến B trước ô tô là 2 là 40 phút.Tính vận tốc mỗi xe
Đề 3
Bài 1:
a)Tính (9+4√5).(√5+2 phần √5-2)
b)Giải phương trình √25x+25=15+2√x+1
Bài 2:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho điểm A(-1;2) và d1:y=-2x+3
a)Vẽ đường thẳng d1.Hỏi điểm A(-1;2)có thuộc d1 không?Vì sao?
b)Lập phương trình đường thẳng d2 đi qua điểm A và song song với đường
(D1). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (D1) và (D2)
Đề 4
Bài 1:
Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có chu vi bằng 28m và đường chéo bằng 10m.
Bài 2: Rút gọn biểu thức A sau rồi tìm x thuộc Z để A thuộc Z
A=1 phần 2- √ x + √ x+3 phần √ x-3 – 6 phần x-5 √ x+6
Bài 3:
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số: y = –2x^2
b) Một đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng – 4. Viết phương trình đường thẳng (d) và tính tọa độ giao điểm A,
B của (P) và (d).
c) Lấy trên (P) một điểm M có hoành độ bằng – 1, viết phương trình đường thẳng
(d1) đi qua M có hệ số góc bằng k. Tùy theo giá trị của k hãy tìm số giao điểm của (d1) và
(P)
Đáp án:
1.
7/12+5/12+2/17
109/17×213/217+3/112+221/217
12/17×21/25×34/12×25/42
25/34×3/13×34/50×26/2
57/20×13/17-17/20×13/17
2006/2007×2/7+1/2007×2/7
Đáp án:
`↓↓`
Giải thích các bước giải:
Bài 1 :
a, A= (2- √2)5 √2-2 √50
= 10 √2 -10 -10 √2 =10
b , √x -1 =3 <=> √x = 4 <=> ( √x)^2 = 4^2 = x=16
Bài 2
a, hàm số y=(2m-4)x+3 nghịch biến khi 2m-4 <0 <=> 2m<4 <=> m< 2
b, để hs (*) // y=-3x +2 thì (a = a’) hay 2m-4 = -3 => m = 1/2
Bài 3 :
*hình tự vẽ nhó bạn
Giải :
a, theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhai
PA= PB
OA=OB
=> OP là đường trung trực của AB => OP vuông góc với AB
b) chứng minh AC//OP
Xét tam giác ABC có OB=OA=OC (=R) = BC /2
=> tam giác ABC vuông tại A
=> AC vuông góc với AB
Lại có OP vuông góc với AB (cmt)
=> AC// OP