ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 1. Câu nào sau đây không đúng về ĐNB ? A. Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nh

By Abigail

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
1. Câu nào sau đây không đúng về ĐNB ?
A. Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước
B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước
C. Vùng kinh tế năng động nhất cả nước
D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước
2. Về nông nghiệp ĐNB là:
A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu của nước ta
B. Vùng chuyên canh cây lương thực hangf đầu của nước ta
C. Vùng chuyên canh cây thực phẩm hàng đầu nước ta
D. Vùng chăn nuôi gia sức hàng đầu nước ta
3. Tỉnh ( thành phố tương đương cấp tỉnh ) không thuộc vùng ĐNB là:
A. Tây Ninh, Đồng Nai
B. Bình Dương, Bình Phước
C. Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh
D. Bình Định, Long An
4. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất vùng ĐNB là:
A. Đất phù sa và feralit
B. Đất xám và đất phù sa
C. Đất bazan và đất feralit
D. Đất bazan và đất xám
5. Đặc điểm không đúng về dân cư và lao động ĐNB là:
A. Dân cư năng động sáng tạo
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ
D. Kém sức hút lao động từ các vùng khác tới
6. Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở ĐNB là:
A. Bà Rịa – Vũng Tàu
B. Bình Dương
C. Bình Phước
D. Tây Ninh
7. Nguồn khoáng sản có giá trị đối với công nghiệp vật liệu xây dựng ở ĐNB là:
A. Đá vôi
B. Cất tủy tinh
C. Đất sét
D. Sét, cao lanh
8. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc tỉnh ( thành phố ) nào?
A. Tây Ninh
B. Bình Dương
C. TP Hồ Chí Minh
D. Bình Phước
9. Nguyên nhân quan trọng nhất để cây cao su phát triển mạnh ở ĐNB là:
A. Người dân có kinh nghiệm trong trồng cây cao su
B. Có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su trong vùng
C. Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định
D. Có loại đất xám rất thích hợp cho sự phát triển của cây cao su
10. Vườn quốc gia Cát tiên thuộc tỉnh ( thành phố ) nào sau đây?
A. Đồng Nai
B. Bình Dương
C. Bình Phước
D. Tây Ninh
11. ĐNB chiếm 50,1 % giá trị cả nước ( 2003 ) về:
A. Du lịch
B. Xuất – nhập khẩu
C. Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
D. Khối lượng hàng hóa vận chuyển
12. Điểm du lịch núi Bà Đen ở ĐNB thuộc tỉnh nào?
A. Đồng Nai
B. Bình Dương
C. Bình Phước
D. Tây Ninh
13. Các cửa khẩu thuộc vùng ĐNB là:
A. Mộc Bài, Xa Lát, Hoa Lư
B. Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh
C. Nậm Cắn, Cẩu Treo, Cha Lo
D. Móng Cái, Hữu Nghị, Tây Trang
14. Dân số ở ĐNB trong thời gian gần đây tăng nhanh chủ yếu là do
A. Tỷ suất sinh trong vùng tăng
B. Tỷ suất tử trong vùng giảm
C. Tốc độ tăng cơ học cao
D. Nhận thức của người dân về kế hoạch hóa gia đình còn thấp
15. Nguồn điện năng lượng sản xuất chủ yếu ở vùng ĐNB là:
A. Thủy điện
B. Nhiệt điện chạy bằng than
C. Nhiệt điện chạy bằng than
D. Nhiệt điện chạy bằng dầu nhập khẩu
16. Các trng tâm kinh tế lớn ở ĐNB là:
A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa
B. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bà Rịa
C. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương
D. Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Đồng Xoài
17. Ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB đang tận dụng thế mạnh về nguồn lao động đông, giá nhân công rẻ hiện nay là:
A. Điện tử, cơ khí
B. Chế biến thủy sản
C. May mặc, dày da
D. Chế biến lương thực, thực phẩm
18. Huyện đảo nào sau đây thuộc vùng ĐNB?
A. Vân Đồn
B. Phú Quý
C. Côn Đảo
D. Phú Quốc
19. Đặc điểm không phải của ngành công nghiệp ở ĐNB hiện nay là:
A. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế
B. Cơ cấu ngành đa dạng
C. Đã hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại
D. Công nghiệp nhẹ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp
20. Các mỏ dầu đang khai thác hiện nay ở ĐNB là:
A. Hồng Ngọc, Rồng, Rạng Đông, Bạch Hổ
B. Hồng Ngọc, Lan Đỏ, Lan Tây, Bạch Hổ
C. Bạch Hổ, Rạng Đông, Lan Đỏ, Rồng
D. Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây

0 bình luận về “ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 1. Câu nào sau đây không đúng về ĐNB ? A. Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nh”

  1. 1. Câu nào sau đây không đúng về ĐNB ?
    A. Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước
    B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước
    C. Vùng kinh tế năng động nhất cả nước
    D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước
    2. Về nông nghiệp ĐNB là:
    A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu của nước ta
    B. Vùng chuyên canh cây lương thực hangf đầu của nước ta 
    C. Vùng chuyên canh cây thực phẩm hàng đầu nước ta
    D. Vùng chăn nuôi gia sức hàng đầu nước ta
    3. Tỉnh ( thành phố tương đương cấp tỉnh ) không thuộc vùng ĐNB là:
    A. Tây Ninh, Đồng Nai
    B. Bình Dương, Bình Phước
    C. Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh
    D. Bình Định, Long An
    4. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất vùng ĐNB là:
    A. Đất phù sa và feralit
    B. Đất xám và đất phù sa
    C. Đất bazan và đất feralit
    D. Đất bazan và đất xám
    5. Đặc điểm không đúng về dân cư và lao động ĐNB là:
    A. Dân cư năng động sáng tạo
    B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
    C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ
    D. Kém sức hút lao động từ các vùng khác tới
    6. Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở ĐNB là:
    A. Bà Rịa – Vũng Tàu
    B. Bình Dương
    C. Bình Phước
    D. Tây Ninh
    7. Nguồn khoáng sản có giá trị đối với công nghiệp vật liệu xây dựng ở ĐNB là:
    A. Đá vôi
    B. Cất tủy tinh 
    C. Đất sét
    D. Sét, cao lanh
    8. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc tỉnh ( thành phố ) nào?
    A. Tây Ninh
    B. Bình Dương
    C. TP Hồ Chí Minh 
    D. Bình Phước
    9. Nguyên nhân quan trọng nhất để cây cao su phát triển mạnh ở ĐNB là:
    A. Người dân có kinh nghiệm trong trồng cây cao su
    B. Có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su trong vùng
    C. Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định
    D. Có loại đất xám rất thích hợp cho sự phát triển của cây cao su
    10. Vườn quốc  gia Cát tiên thuộc tỉnh ( thành phố ) nào sau đây?
    A. Đồng Nai
    B. Bình Dương
    C. Bình Phước
    D. Tây Ninh
    11. ĐNB chiếm 50,1 % giá trị cả nước ( 2003 ) về:
    A. Du lịch
    B. Xuất – nhập khẩu
    C. Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
    D. Khối lượng hàng  hóa vận chuyển
    12. Điểm du lịch núi Bà Đen ở ĐNB thuộc tỉnh nào?
    A. Đồng Nai
    B. Bình Dương
    C. Bình Phước
    D. Tây Ninh
    13. Các cửa khẩu thuộc vùng ĐNB là:
    A. Mộc Bài, Xa Lát, Hoa Lư
    B. Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh
    C. Nậm Cắn, Cẩu Treo, Cha Lo
    D. Móng Cái, Hữu Nghị, Tây Trang
    14. Dân số ở ĐNB trong thời gian gần đây tăng nhanh chủ yếu là do
    A. Tỷ suất sinh trong vùng tăng
    B. Tỷ suất tử trong vùng giảm
    C. Tốc độ tăng cơ học cao
    D. Nhận thức của người dân về kế hoạch hóa gia đình còn thấp
    15. Nguồn điện năng lượng sản xuất chủ yếu ở vùng ĐNB là:
    A. Thủy điện
    B. Nhiệt điện chạy bằng than
    C. Nhiệt điện chạy bằng than
    D. Nhiệt điện chạy bằng dầu nhập khẩu
    16. Các trng tâm kinh tế lớn ở ĐNB là:
    A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa
    B. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bà Rịa
    C. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương
    D. Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Đồng Xoài
    17. Ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB đang tận dụng thế mạnh về nguồn lao động đông, giá nhân công rẻ hiện nay là:
    A. Điện tử, cơ khí
    B. Chế biến thủy sản
    C. May mặc, dày da
    D. Chế biến lương thực, thực phẩm
    18. Huyện đảo nào sau đây thuộc vùng ĐNB?
    A. Vân Đồn
    B. Phú Quý
    C. Côn Đảo 
    D. Phú Quốc
    19. Đặc điểm không phải của ngành công nghiệp ở ĐNB hiện nay là:
    A. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế
    B. Cơ cấu ngành đa dạng
    C. Đã hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại
    D. Công nghiệp nhẹ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp
    20. Các mỏ dầu đang khai thác hiện nay ở ĐNB là:
    A. Hồng Ngọc, Rồng, Rạng Đông, Bạch Hổ
    B. Hồng Ngọc, Lan Đỏ, Lan Tây, Bạch Hổ
    C. Bạch Hổ, Rạng Đông, Lan Đỏ, Rồng 
    D. Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây

    Trả lời
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

    1. Câu nào sau đây không đúng về ĐNB ?

    A. Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước

    B. Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước

    C. Vùng kinh tế năng động nhất cả nước

    D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước

    2. Về nông nghiệp ĐNB là:

    A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu của nước ta

    B. Vùng chuyên canh cây lương thực hangf đầu của nước ta

    C. Vùng chuyên canh cây thực phẩm hàng đầu nước ta

    D. Vùng chăn nuôi gia sức hàng đầu nước ta

    3. Tỉnh ( thành phố tương đương cấp tỉnh ) không thuộc vùng ĐNB là:

    A. Tây Ninh, Đồng Nai

    B. Bình Dương, Bình Phước

    C. Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh

    D. Bình Định, Long An

    4. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất vùng ĐNB là:

    A. Đất phù sa và feralit

    B. Đất xám và đất phù sa

    C. Đất bazan và đất feralit

    D. Đất bazan và đất xám

    5. Đặc điểm không đúng về dân cư và lao động ĐNB là:

    A. Dân cư năng động sáng tạo

    B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn

    C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ

    D. Kém sức hút lao động từ các vùng khác tới

    6. Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở ĐNB là:

    A. Bà Rịa – Vũng Tàu

    B. Bình Dương

    C. Bình Phước

    D. Tây Ninh

    7. Nguồn khoáng sản có giá trị đối với công nghiệp vật liệu xây dựng ở ĐNB là:

    A. Đá vôi

    B. Cất tủy tinh

    C. Đất sét

    D. Sét, cao lanh

    8. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc tỉnh ( thành phố ) nào?

    A. Tây Ninh

    B. Bình Dương

    C. TP Hồ Chí Minh

    D. Bình Phước

    9. Nguyên nhân quan trọng nhất để cây cao su phát triển mạnh ở ĐNB là:

    A. Người dân có kinh nghiệm trong trồng cây cao su

    B. Có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su trong vùng

    C. Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định

    D. Có loại đất xám rất thích hợp cho sự phát triển của cây cao su

    10. Vườn quốc gia Cát tiên thuộc tỉnh ( thành phố ) nào sau đây?

    A. Đồng Nai

    B. Bình Dương

    C. Bình Phước

    D. Tây Ninh

    11. ĐNB chiếm 50,1 % giá trị cả nước ( 2003 ) về:

    A. Du lịch

    B. Xuất – nhập khẩu

    C. Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài

    D. Khối lượng hàng hóa vận chuyển

    12. Điểm du lịch núi Bà Đen ở ĐNB thuộc tỉnh nào?

    A. Đồng Nai

    B. Bình Dương

    C. Bình Phước

    D. Tây Ninh

    13. Các cửa khẩu thuộc vùng ĐNB là:

    A. Mộc Bài, Xa Lát, Hoa Lư

    B. Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh

    C. Nậm Cắn, Cẩu Treo, Cha Lo

    D. Móng Cái, Hữu Nghị, Tây Trang

    14. Dân số ở ĐNB trong thời gian gần đây tăng nhanh chủ yếu là do

    A. Tỷ suất sinh trong vùng tăng

    B. Tỷ suất tử trong vùng giảm

    C. Tốc độ tăng cơ học cao

    D. Nhận thức của người dân về kế hoạch hóa gia đình còn thấp

    15. Nguồn điện năng lượng sản xuất chủ yếu ở vùng ĐNB là

    : A. Thủy điện

    B. Nhiệt điện chạy bằng than

    C. Nhiệt điện chạy bằng than

    D. Nhiệt điện chạy bằng dầu nhập khẩu

    16. Các trng tâm kinh tế lớn ở ĐNB là:

    A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa

    B. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bà Rịa

    C. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương

    D. Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Đồng Xoài

    17. Ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB đang tận dụng thế mạnh về nguồn lao động đông, giá nhân công rẻ hiện nay là:

    A. Điện tử, cơ khí

    B. Chế biến thủy sản

    C. May mặc, dày da

    D. Chế biến lương thực, thực phẩm

    18. Huyện đảo nào sau đây thuộc vùng ĐNB?

    A. Vân Đồn

    B. Phú Quý

    C. Côn Đảo

    D. Phú Quốc

    19. Đặc điểm không phải của ngành công nghiệp ở ĐNB hiện nay là:

    A. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế

    B. Cơ cấu ngành đa dạng

    C. Đã hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại

    D. Công nghiệp nhẹ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp

    20. Các mỏ dầu đang khai thác hiện nay ở ĐNB là:

    A. Hồng Ngọc, Rồng, Rạng Đông, Bạch Hổ

    B. Hồng Ngọc, Lan Đỏ, Lan Tây, Bạch Hổ

    C. Bạch Hổ, Rạng Đông, Lan Đỏ, Rồng

    D. Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây

    Trả lời

Viết một bình luận