Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã làm:
– Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.
– Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
– Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
– Thực hiện phép quân điền
– Chú trọng việc khai hoang
– Cấm giết trâu, bò ; điều động dân phu mùa cấy gặt.
Vì làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.
Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.
– Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
– Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
– Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.
– Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.
– Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.
=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.
Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã làm:
– Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.
– Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
– Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
– Thực hiện phép quân điền
– Chú trọng việc khai hoang
– Cấm giết trâu, bò ; điều động dân phu mùa cấy gặt.
Vì làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.