Để nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: KOH; HNO3; NaNO3, Ca(OH)2 người ta dùng: A. Quỳ tím và CO2. B. Quỳ tím và FeO.

Để nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: KOH; HNO3; NaNO3, Ca(OH)2 người ta dùng:
A. Quỳ tím và CO2.
B. Quỳ tím và FeO.
C. Nước và Na.
D. Nước và Cu.

0 bình luận về “Để nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: KOH; HNO3; NaNO3, Ca(OH)2 người ta dùng: A. Quỳ tím và CO2. B. Quỳ tím và FeO.”

  1. Đáp án:

     A

    Giải thích các bước giải:

     Cho quỳ tím vào 4 dung dịch :

    -Quỳ tím hóa xanh :$KOH,Ca(OH)_2$

    -Quỳ tím hóa đỏ : $HNO_3$

    -Không đổi màu : $NaNO_3$

    Cho $CO_2$ đi qua 2 dung dịch còn lại :

    -Xuất hiện kết tủa : $Ca(OH)_2$

    -Không hiện tượng : $KOH$

    PTHH:

    \(Ca{(OH)_2} + C{O_2} \to CaC{O_3} + {H_2}O\)

    Bình luận
  2. Đáp án:

    A. Quỳ tím và `CO_2`

    Giải thích các bước giải:

     Trích từng mẫu thử cho vào ống nghiệm:

    – Dùng quỳ tím:

    + Xanh: `Ca(OH)_2,KOH\ (1)`

    + Đỏ: `HNO_3`

    + Không đổi màu: `NaNO_3`

    – Sục `CO_2` vào `(1)` ta được:

    + Có kết tủa trắng: `Ca(OH)_2`

    + Không hiện tượng: `KOH`

    `Ca(OH)_2+CO_2→CaCO_3↓+H_2O`

    Bình luận

Viết một bình luận