ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 Câu 1: (3,0 điểm) Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào? Câu 2: (3,0 điểm) Trình bày diễn biến, kết

ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7
Câu 1: (3,0 điểm) Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào?
Câu 2: (3,0 điểm) Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)?
Câu 3: (4,0 điểm) Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, xây dựng văn hóa dân tộc

0 bình luận về “ĐỀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 Câu 1: (3,0 điểm) Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào? Câu 2: (3,0 điểm) Trình bày diễn biến, kết”

  1. Câu 1: (3,0 điểm) Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào?
    -Tháng 9 năm 1773 ,nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn

    -Địa bàn hoạt động của nghĩa quân được mở rộng từ Quảng Nam-Bình Thuận

    -Chúa Trịnh của Hoàng Ngũ Phúc chir huy 3 vạn quân đánh chiếm Phú Xuân.Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.

    -Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để đánh với quân Nguyễn.

    -Năm 1777,Tây Sơn bắt được và giết chúa Nguyễn.Nguyễn ánh chạy thoát , chính quyền học Nguyễn Đàng trong suy sụp . 

    Câu 2

    *Diễn biến:

    -Tháng 1 năm 1785,Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định đóng đo ở Mỹ Tho,chọn sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.

    -Sáng 19/1/1785,ta nhử địch vào trận địa phục kích,thủy binh của ta từ Rạch Gầm-Xoài Mút,cù lao Thới Sơn lao vào đội hình giặc.

    *Kết quả :

    -Quân Xiêm tan tác,chỉ còn vài nghìn tên sống sótchạy về nước.

    -Nguyễn Ánh thoát chết,lưu vong sang Xiêm

    *Ý nghĩa:

    Là 1 trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta,đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm

    Câu 3:

    * Về kinh tế:

    – Nông nghiệp:

    + Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

    => Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.

    – Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

    + Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

    + Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.

    => Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

    * Về văn hóa, giáo dục:

    – Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

    – Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

    – Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

    => Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

     

    Bình luận
  2. Câu 1: 

    – Tháng 9 năm 1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.

    – Địa bàn hoạt động của nghĩa quân được mở rộng từ Quảng Nam- Bình Thuận.

    – Chúa Trịnh cử Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.

    – Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.

    – Năm 1777, Tây Sơn bắt và giết được chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh chạy thoát, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị sụp đổ.

    Câu 2:

    a. Nguyên nhân:

    – Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm, dẫn đường quân Xiêm xâm lược nước ta.

    b. Diễn biến:

    – Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.

    – Mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận đại mai phục.

    – Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thái Sơn đồng thời xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.

    – Bị tấn công bất ngờ,chiến thuyền quân Xiêm tan tác và bị đốt cháy.

    – Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn mấy nghìn tên sống sót theo đường bộ về nước.

    c. Kết quả: 5 vạn quân Xiêm bị đánh tan.

    d. Ý nghĩa:

    – Đây là 1 trong những trận thủy chiến lớn của dân tộc ta.

    – Chiến thắng này đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên 1 trình độ mới.

    Câu 3:

    * Về kinh tế:

    – Nông nghiệp:

    + Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

    => Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.

    – Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

    + Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

    + Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.

    => Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

    * Về văn hóa, giáo dục:

    – Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

    – Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

    – Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

    => Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

    [rồi học tốt nha bạn >:P]

    Bình luận

Viết một bình luận