để theo dõi quá trình nhân đôi của ADN người ta sử dụng phương pháp Nito nguyên tử đánh dấu. giả sử 1 phân tử ADN ban đầu có tất cả các Nu đều được cấu tạo từ N^14.cho ADN này nhân đôi 3 lần liên tiếp trong môi trường chứa hoàn toàn N^14. Các ADN con tạo thành chuyển sang môi trường chứa Nu đều dc cấu tạo từ N^15 và tueeos tục nhân đôi liên tiếp 4 lần.
a Tính tổng số ADN con được tạo thành
b Tính số phân tử ADN chứa hoàn toàn N^15 , số phân tử ADN con chứa cả N^14 và N^15
a, Tổng số lần nhân đôi: $4 + 3 = 7$
Tổng số ADN con tạo thành: $2^{7} = 128$
b, Số phân tử ADN $N^{14}$ tạo thành sau 3 lần nhân đôi:
$2³ = 8$ → Tương đương với 16 mạch polinucleotit chứa $N^{14}$
16 mạch này sẽ đi về 16 phân tử ADN khác trong sau khi nhân đôi.
Vậy số phân tử ADN chứa cả $N^{15}$ và $N^{14}$ là: $16$
Số phân tử chỉ chứa hoàn toàn $N^{15}$ là:
$128 – 16 = 112$