Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…
nêu các biện pháp tu từ và hiệu quả của các biện pháp tu từ đấy
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…
nêu các biện pháp tu từ và hiệu quả của các biện pháp tu từ đấy
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…
⇒ Tác dụng của biện pháp tu từ của đoạn thơ : Đoạn thơ ca ngợi, làm nên một bức tranh đẹp về thiên nhiên đất nước, bức tranh ấy tạo ra một niềm tự hào tràn trề với với Tổ quốc Việt Nam thân yêu.
⇒ Biện pháp tu từ trong đoạn thơ : Ẩn dụ, nói lên biểu cảm của tác giả.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng :
Câu cảm thán : Từ ”ơi”
Từ láy làm cho Tổ quốc thêm tươi đẹp : ”Ngào ngạt”, ”dào dạt”.
“Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến xa dào dạt bến nước Bình Ca”
Đoạn thơ được sử dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ và cách diễn đạt đặc sắc. Biện pháp liệt kê: rừng cọ, đồi chè, đồng xanh giúp gợi ra những cảnh đẹp thiên nhiên trải dài khắp đất nước VN. Các từ láy “ngào ngạt, dào dạt” có tính gợi hình, gợi cảm cao; giúp vẽ ra được khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và niềm tự hào về cảnh sắc VN. Trên mảnh đất hình chữ S, có dòng sông Lô yên bình hiền hòa nắng chiếu và thi thoảng có tiếng hò ô khỏe khoắn, tươi vui. Hơn nữa, bến nước Bình Ca còn là nơi những chuyến đò cập bến và ra đi thật thanh bình, êm ả.