Điểm khác nhau giữa tình hình phát triển nông nghiệp ở thế kỉ XVI-XVIII và thế kỉ X-XV. Giúp em vs ạ!!!

Điểm khác nhau giữa tình hình phát triển nông nghiệp ở thế kỉ XVI-XVIII và thế kỉ X-XV. Giúp em vs ạ!!!

0 bình luận về “Điểm khác nhau giữa tình hình phát triển nông nghiệp ở thế kỉ XVI-XVIII và thế kỉ X-XV. Giúp em vs ạ!!!”

  1. * THẾ KỈ X-XV

    Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,…

    – Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.

    – Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.

    * TỪ THẾ KỈ X – XV

         + Đất nước được độc lập, thống nhất. Trong thời kì này nông nghiệp phát triển mạnh mẽ do những nguyên nhân sau đây:

         + Nhân dân tích cực khai hoang vung châu thổ sông Hồng và ven biển. Diện tích đất ngày càng mở rộng.

         + Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm đều làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất.

         + Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.

         + Vua Lê cấp đất cho quý tộc đặt phép quân điền.

         + Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. Sức kéo được chú trọng.

    * THEO MÌNH TÌM HIỂU LÀ NHƯ VẬY. SAI SÓT MONG BẠN THÔNG CẢM *

    Bình luận
  2. * THẾ KỈ X-XV

    – Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,…

    – Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.

    – Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.

    * TỪ THẾ KỈ X – XV

         + Đất nước được độc lập, thống nhất. Trong thời kì này nông nghiệp phát triển mạnh mẽ do những nguyên nhân sau đây:

         + Nhân dân tích cực khai hoang vung châu thổ sông Hồng và ven biển. Diện tích đất ngày càng mở rộng.

         + Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm đều làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất.

         + Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.

         + Vua Lê cấp đất cho quý tộc đặt phép quân điền.

         + Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. Sức kéo được chú trọng.

    Bình luận

Viết một bình luận