Diễn biến, kết quả của chiến dịch tây nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh
0 bình luận về “Diễn biến, kết quả của chiến dịch tây nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh”
xin ctlhn nha
Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên
Ngày xuân năm 1975, Nam Tây Nguyên được chọn làm hướng đột phá của chiến lược cho cuộc tổng tiến công. Ý định ban đầu của chiến dịch Tây Nguyên được mở ra là giải phóng vùng Nam Tây Nguyên.
Sau những hoạt động nghi binh tích cực, thu hút quân địch về phía Bắc. Thì từ thời điểm ngày 4/3/1975, quân ta phi vào tác chiến, chặn đứt giao thông của địch trên trục đường 19 và 21. Và chia cắt các tập đoàn của địch ở Tây Nguyên và đồng bằng.
Ngày 8/3, Sư đoàn 302 tiêu diệt cứ điểm Cẩm Ga, chiếm giữ đường 14 của khu vực này. Từ đó chia cắt chiến dịch quân địch ở Bắc và Nam của Tây Nguyên.
Từ thời điểm ngày 9 đến 10/3, quân ta chính thức phi vào tác chiến chiến dịch Tây Nguyên. Sư đoàn 10 tiêu diệt địa thế căn cứ Đức Lập.
Ngày 10/3, Sư đoàn 316, Trung đoàn 95b và Trung đoàn 198 đã đồng loạt mở 5 mũi tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột. Đây là một trận đánh then chốt chủ yếu, sau hơn một ngày chiến đấu quyết liệt, thì trưa 11/3 quân ta giải phóng được thị xã.
Từ thời điểm ngày 14 đến 18/3, Sư đoàn 10 và Trung đoàn 25 đã tiến công lực lượng địch đổ xô trực thăng trên đường 21, phía Đông Bắc thị xã Buôn Ma Thuột. Và tiêu diệt Sư đoàn 23 và Liên đoàn biệt động quân 21, rồi đập tan ý đồ phản kích của địch.
Sau lúc thất bại, trước tình huống không còn lực lượng ứng cứu. Thì ngụy quyền Sài Gòn buộc phải rút bỏ Bắc Tây Nguyên để bảo toàn lực lượng của Quân đoàn 2. Khoét sâu vào sai lầm của địch, quân ta tung Sư đoàn 320 vào tập kích tập đoàn của địch đang tháo chạy trên đường 7.
Từ thời điểm ngày 17 đến 23/3, quân ta tiêu diệt hầu hết lực lượng gồm 1 trung đoàn bộ binh, 5 liên đoàn biệt động quân, 3 thiết đoàn và các đơn vị khác của địch. Quân ta giải phóng được Cheo Reo, Củng Sơn.
Từ thời điểm ngày 18 đến 24/3, Sư đoàn 968, Trung đoàn 95a, và Trung đoàn 271 đã tiến vào giải phóng những thị xã Kon Tum, Gia Nghĩa, Pleiku.
Phát triển từ thắng lợi, ngày 2/3 đến 3/4, các sư đoàn Tây Nguyên đã tiến xuống duyên Hải Trung Trung Bộ. Và tiêu diệt được Lữ đoàn dù 3, Trung đoàn 40, Liên đoàn 24. Giải phóng các tỉnh Bình Khê, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh và kết thúc chiến dịch.
7 giờ sáng ngày26 tháng 4, một số đơn vị thám báo củaQuân lực Việt Nam Cộng hòatại cụm căn cứ Nước Trong – Long Thành đã có vài cuộc chạm súng nhỏ với các đơn vị trinh sát củaSư đoàn 304.Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa)tăng phái cho cụm quân ở Nước Trong – Long Thành Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến 468. Từ 7 giờ 30 phút đến 16 giờ 30 phút, tướngNguyễn Văn Toànlệnh choSư đoàn 5 Không quânđánh phá tuyến chuẩn bị củaQuân đoàn 2nhưng bị bắn rơi bốn chiếcA-37, một chiếcUH-1A, lại không gây được thiệt hại đáng kể cho đối phương.[46]
17 giờ ngày26 tháng 4,Chiến dịch Hồ Chí Minhbắt đầu với tiếng gầm thét của cuộc pháo kích cấp tập từ hơn 20tiểu đoànpháo binh thuộc các Quân đoàn2,3và4Quân Giải phóngnã các căn cứ củaQuân lực Việt Nam Cộng hòatạiNhơn Trạch,Hố Nai,Biên Hòa, Nước Trong,Long Thành, Đức Thạnh,Bà Rịa, Đồng Dù,Trảng Bàng,Gò Dầu. Trận pháo kích kéo dài gần 1 giờ liền đã làm rung chuyển nội đôSài Gòn. Pháo binhQuân lực Việt Nam Cộng hòaphản ứng yếu ớt và nhanh chóng bị hỏa lực củaQuân Giải phóngdập tắt.[47]
Trên hướng Đông,Quân đoàn 2sử dụngSư đoàn 304mở màn cuộc tấn công vào cụm Long Thành – Nước Trong, đánh bật được Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến 468 ra rừng cao su, bắn cháy gần 20 xe tăng, xe bọc thép và chỉ bị tổn thất một xe tăng.[48]Đến đêm26 tháng 4, Sư đoàn 304 chỉ chiếm được trường thiết giáp, chưa giải quyết được khu vực trường bộ binh và ngã ba đường 15 với các chốt công sự kiên cố vẫn ở trong tayQuân lực Việt Nam Cộng hòa. Tại mũi thứ yếu,Sư đoàn 3 Sao Vàngđã chiếm được các khu vực Bình Giã, Ngãi Giao và Núi Đất sau 2 giờ giao chiến. 17 giờ chiều27 tháng 4, Trung đoàn 141 của sư đoàn này và Đại đội Xe tăng 4 có pháo binh yểm hộ đã đánh chiếm thị xã Bà Rịa và huyện Xuyên Mộc. Quân lực Việt Nam Cộng hòa chốt giữ tại cầu Cỏ May đã phá cầu nhưng không chặn được mũi vu hồi sâu của Sư đoàn 3 Sao Vàng và phải rút chạy. 16 giờ ngày29 tháng 4, Sư đoàn 3 chiếm thị xã Vũng Tàu.[49]Các phân đội Z23, Z22 Lữ đoàn 316 và Tiểu đoàn 81 (Trung đoàn Đặc công Cơ giới) chiếm 2 đầu cầu Rạch Chiếc nhưng bịQuân lực Việt Nam Cộng hòaphản kích nên có 30 người hi sinh.[50]Các lực lượng địa phương giải phóng các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc và các mảng nông thôn 2 bên quốc lộ 15, 25, 19, 1 và 2.
Sáng27 tháng 4,Sư đoàn 325từ mũi thứ yếu chuyển thành mũi chủ yếu đánh vu hồi vào sườn trái cụm quânViệt Nam Cộng hòatại Nước Trong – Long Thành, phối hợp vớiSư đoàn 304tấn công từ hướng đối diện. Sư đoàn 5 Không quânViệt Nam Cộng hòađiều động hơn 114 phi vụ oanh kích vào đội hìnhQGPnhưng không cản được đường tiến của Lữ đoàn Xe tăng 203Quân Giải phóngvà bị bắn rơi 2 chiếcF-5, 4 chiếcA-37, 3 chiếcA-1và 1 chiếcHU-1A.[48]16 giờ 30 phút chiều27 tháng 4, Sư đoàn 325 đánh chiếmLong Thành, bắt hơn 500 tù binh. Sang ngày28 tháng 4, căn cứNhơn Trạchbị Sư đoàn 304 đánh chiếm. Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 cho triển khai ngay Lữ đoàn Pháo binh 164 tại đây để pháo kíchsân bay Tân Sơn Nhất. Tuyến phòng thủ hướng Đông Nam Sài Gòn của Quân đoàn III – Quân lực Việt Nam Cộng hòa bị vỡ một mảng lớn.[49]
Để yểm trợ cho mặt trận, Đoàn Pháo binh 75 đặt trận địa tại Hiếu Liêm từ ngày14 tháng 4liên tục khống chế tê liệtsân bay Biên Hòa.
Trên hướng Đông Bắc, 4 giờ 7 phút sáng27 tháng 4,Quân đoàn 4gồmSư đoàn 341vàSư đoàn 6tấn công Trảng Bom, Suối Đỉa và Long Đạt, tướngLê Minh Đảođiều Chiến đoàn 52 có 8 xe tăng yểm hộ đánh vào sườn đội hình tấn công củaSư đoàn 7nhưng lại bị Sư đoàn 341 tấn công từ bên sườn, 4 xe tăng bị bắn cháy. 8 giờ 30 phút sáng27 tháng 4, yếu khu quân sự Trảng Bom bịQGPđánh chiếm, gần 500 sĩ quan, binh sĩQuân lực Việt Nam Cộng hòabị bắt làm tù binh. 9 giờ sáng27 tháng 4, số quân còn lại củaSư đoàn 18và một chi đoàn của Lữ đoàn 3 Thiết giápQuân lực Việt Nam Cộng hòarút từ Trảng Bom về Suối Đĩa đã bị phục kích hai bên đường, khoảng 2000 quân và gần 100 xe các loại bịSư đoàn 341QĐNDVN bắt giữ.[51]Trên hướng thọc sâu, Sư đoàn 7 (Quân đoàn 4) phát triển đến Hố Nai thì phải dừng lại để phối hợp với sư đoàn 341 và sư đoàn 6 thực hiện đòn tấn công tổng hợp vào các lực lượng của Lữ đoàn 3 Thiết giáp và Lữ đoàn Dù 4Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Đến quá nửa đêm28 tháng 4, do bị thệt hại nặng, Lữ đoàn 3 Xe tăng và Lữ đoàn 4 Dù phải lùi vềGò Vấp.[52]Trung đoàn Đặc công 113 củaQuân Giải phóng miền Nam Việt Namchiếm Cầu Gềnh, Rạch Cát nhưng không giữ được, chưa chiếm được Cầu Mới.
Chiến dịch Hồ Chí Minh còn được biết đến với tên gọi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đây là một trong những thắng lợi quyết định cuối cùng để Việt Nam được thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Từ sau hiệp định Pari năm 1973 miền Bắc trở lại hòa bình tạo điều kiện thuận lợi cho miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên trên thực tế hiệp định này không có hiệu lực hoàn toàn khi mà Mỹ và chính quyền Nguyễn Văn Thiệu âm mưu muốn phá hoại. Mỹ không từ bỏ được âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta và bắt đầu áp dụng học thuyết Nixon.
Chính quyền Mỹ vẫn để lại quân ở miền Nam VN và viện trợ kinh tế cũng như quân sự cho ngụy quân. Mỹ còn đưa vào miền Nam trang thiết bị cũng như vũ khí hiện đại ngang nhiên phá hoại hiệp định Pa-ri. Chúng liên tục tổ chức các cuộc hành quân bình định, lấn chiếm tại SG.
Trước tình hình đó ngày 6-1-1975, quân dân ta đã giải phóng tỉnh Phước Long. Với chiến thắng này quân ta đã nắm được thế chủ động chiến tranh. Từ đây Đảng ta cũng khẳng định thời cơ của chúng ta đã đến. Ngày 31/3/1975 Hội nghị Bộ chính trị đã xác định “Từ giờ phút này trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của quân dân ta đã bắt đầu”. – Chính thức bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh.
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh
Chiến dịch giải phóng SG bắt đầu vào ngày 1.4.1975 với tư tưởng “ thần tốc thần tốc hơn nữa, táo bạo táo bạo hơn nữa – bất ngờ – chiến thắng”. Với tinh thần “một ngày bằng 20 năm” quân ta nhanh chóng tấn công trên mọi mặt trận tại miền Nam VN.
Ngày 14/4/1975 Bộ chính trị chấp nhận đề nghị của bộ chỉ huy chiến dịch Giải phóng Sài Gòn nhất trí đổi tên chiến dịch tổng công kích Giải phóng Sài Gòn thành Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Kết quả của chiến dịch Tây Nguyên
Kết quả của chiến dịch Tây Nguyên là quân dân ta đã tiêu diệt Sư đoàn 23, Lữ đoàn 8, Lữ đoàn thiết giáp 2, Trung đoàn 40, 8 liên đoàn biệt động quân. Và một số tiểu đoàn bảo an, tổng số hơn 30.000 tên địch. Ta giải phóng toàn bộ khu vực Tây Nguyên và giải phóng được Tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa
Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên
Ngày xuân năm 1975, Nam Tây Nguyên được chọn làm hướng đột phá của chiến lược cho cuộc tổng tiến công. Ý định ban đầu của chiến dịch Tây Nguyên được mở ra là giải phóng vùng Nam Tây Nguyên.
Sau những hoạt động nghi binh tích cực, thu hút quân địch về phía Bắc. Thì từ thời điểm ngày 4/3/1975, quân ta phi vào tác chiến, chặn đứt giao thông của địch trên trục đường 19 và 21. Và chia cắt các tập đoàn của địch ở Tây Nguyên và đồng bằng.
Ngày 8/3, Sư đoàn 302 tiêu diệt cứ điểm Cẩm Ga, chiếm giữ đường 14 của khu vực này. Từ đó chia cắt chiến dịch quân địch ở Bắc và Nam của Tây Nguyên.
Từ thời điểm ngày 9 đến 10/3, quân ta chính thức phi vào tác chiến chiến dịch Tây Nguyên. Sư đoàn 10 tiêu diệt địa thế căn cứ Đức Lập.
Ngày 10/3, Sư đoàn 316, Trung đoàn 95b và Trung đoàn 198 đã đồng loạt mở 5 mũi tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột. Đây là một trận đánh then chốt chủ yếu, sau hơn một ngày chiến đấu quyết liệt, thì trưa 11/3 quân ta giải phóng được thị xã.
Từ thời điểm ngày 14 đến 18/3, Sư đoàn 10 và Trung đoàn 25 đã tiến công lực lượng địch đổ xô trực thăng trên đường 21, phía Đông Bắc thị xã Buôn Ma Thuột. Và tiêu diệt Sư đoàn 23 và Liên đoàn biệt động quân 21, rồi đập tan ý đồ phản kích của địch.
Sau lúc thất bại, trước tình huống không còn lực lượng ứng cứu. Thì ngụy quyền Sài Gòn buộc phải rút bỏ Bắc Tây Nguyên để bảo toàn lực lượng của Quân đoàn 2. Khoét sâu vào sai lầm của địch, quân ta tung Sư đoàn 320 vào tập kích tập đoàn của địch đang tháo chạy trên đường 7.
Từ thời điểm ngày 17 đến 23/3, quân ta tiêu diệt hầu hết lực lượng gồm 1 trung đoàn bộ binh, 5 liên đoàn biệt động quân, 3 thiết đoàn và các đơn vị khác của địch. Quân ta giải phóng được Cheo Reo, Củng Sơn.
Từ thời điểm ngày 18 đến 24/3, Sư đoàn 968, Trung đoàn 95a, và Trung đoàn 271 đã tiến vào giải phóng những thị xã Kon Tum, Gia Nghĩa, Pleiku.
Phát triển từ thắng lợi, ngày 2/3 đến 3/4, các sư đoàn Tây Nguyên đã tiến xuống duyên Hải Trung Trung Bộ. Và tiêu diệt được Lữ đoàn dù 3, Trung đoàn 40, Liên đoàn 24. Giải phóng các tỉnh Bình Khê, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh và kết thúc chiến dịch.
xin ctlhn nha
Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên
7 giờ sáng ngày 26 tháng 4, một số đơn vị thám báo của Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại cụm căn cứ Nước Trong – Long Thành đã có vài cuộc chạm súng nhỏ với các đơn vị trinh sát của Sư đoàn 304. Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa) tăng phái cho cụm quân ở Nước Trong – Long Thành Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến 468. Từ 7 giờ 30 phút đến 16 giờ 30 phút, tướng Nguyễn Văn Toàn lệnh cho Sư đoàn 5 Không quân đánh phá tuyến chuẩn bị của Quân đoàn 2 nhưng bị bắn rơi bốn chiếc A-37, một chiếc UH-1A, lại không gây được thiệt hại đáng kể cho đối phương.[46]
17 giờ ngày 26 tháng 4, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu với tiếng gầm thét của cuộc pháo kích cấp tập từ hơn 20 tiểu đoàn pháo binh thuộc các Quân đoàn 2, 3 và 4 Quân Giải phóng nã các căn cứ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại Nhơn Trạch, Hố Nai, Biên Hòa, Nước Trong, Long Thành, Đức Thạnh, Bà Rịa, Đồng Dù, Trảng Bàng, Gò Dầu. Trận pháo kích kéo dài gần 1 giờ liền đã làm rung chuyển nội đô Sài Gòn. Pháo binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa phản ứng yếu ớt và nhanh chóng bị hỏa lực của Quân Giải phóng dập tắt.[47]
Trên hướng Đông, Quân đoàn 2 sử dụng Sư đoàn 304 mở màn cuộc tấn công vào cụm Long Thành – Nước Trong, đánh bật được Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến 468 ra rừng cao su, bắn cháy gần 20 xe tăng, xe bọc thép và chỉ bị tổn thất một xe tăng.[48] Đến đêm 26 tháng 4, Sư đoàn 304 chỉ chiếm được trường thiết giáp, chưa giải quyết được khu vực trường bộ binh và ngã ba đường 15 với các chốt công sự kiên cố vẫn ở trong tay Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Tại mũi thứ yếu, Sư đoàn 3 Sao Vàng đã chiếm được các khu vực Bình Giã, Ngãi Giao và Núi Đất sau 2 giờ giao chiến. 17 giờ chiều 27 tháng 4, Trung đoàn 141 của sư đoàn này và Đại đội Xe tăng 4 có pháo binh yểm hộ đã đánh chiếm thị xã Bà Rịa và huyện Xuyên Mộc. Quân lực Việt Nam Cộng hòa chốt giữ tại cầu Cỏ May đã phá cầu nhưng không chặn được mũi vu hồi sâu của Sư đoàn 3 Sao Vàng và phải rút chạy. 16 giờ ngày 29 tháng 4, Sư đoàn 3 chiếm thị xã Vũng Tàu.[49] Các phân đội Z23, Z22 Lữ đoàn 316 và Tiểu đoàn 81 (Trung đoàn Đặc công Cơ giới) chiếm 2 đầu cầu Rạch Chiếc nhưng bị Quân lực Việt Nam Cộng hòa phản kích nên có 30 người hi sinh.[50] Các lực lượng địa phương giải phóng các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc và các mảng nông thôn 2 bên quốc lộ 15, 25, 19, 1 và 2.
Sáng 27 tháng 4, Sư đoàn 325 từ mũi thứ yếu chuyển thành mũi chủ yếu đánh vu hồi vào sườn trái cụm quân Việt Nam Cộng hòa tại Nước Trong – Long Thành, phối hợp với Sư đoàn 304 tấn công từ hướng đối diện. Sư đoàn 5 Không quân Việt Nam Cộng hòa điều động hơn 114 phi vụ oanh kích vào đội hình QGP nhưng không cản được đường tiến của Lữ đoàn Xe tăng 203 Quân Giải phóng và bị bắn rơi 2 chiếc F-5, 4 chiếc A-37, 3 chiếc A-1 và 1 chiếc HU-1A.[48] 16 giờ 30 phút chiều 27 tháng 4, Sư đoàn 325 đánh chiếm Long Thành, bắt hơn 500 tù binh. Sang ngày 28 tháng 4, căn cứ Nhơn Trạch bị Sư đoàn 304 đánh chiếm. Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 cho triển khai ngay Lữ đoàn Pháo binh 164 tại đây để pháo kích sân bay Tân Sơn Nhất. Tuyến phòng thủ hướng Đông Nam Sài Gòn của Quân đoàn III – Quân lực Việt Nam Cộng hòa bị vỡ một mảng lớn.[49]
Để yểm trợ cho mặt trận, Đoàn Pháo binh 75 đặt trận địa tại Hiếu Liêm từ ngày 14 tháng 4 liên tục khống chế tê liệt sân bay Biên Hòa.
Trên hướng Đông Bắc, 4 giờ 7 phút sáng 27 tháng 4, Quân đoàn 4 gồm Sư đoàn 341 và Sư đoàn 6 tấn công Trảng Bom, Suối Đỉa và Long Đạt, tướng Lê Minh Đảo điều Chiến đoàn 52 có 8 xe tăng yểm hộ đánh vào sườn đội hình tấn công của Sư đoàn 7 nhưng lại bị Sư đoàn 341 tấn công từ bên sườn, 4 xe tăng bị bắn cháy. 8 giờ 30 phút sáng 27 tháng 4, yếu khu quân sự Trảng Bom bị QGP đánh chiếm, gần 500 sĩ quan, binh sĩ Quân lực Việt Nam Cộng hòa bị bắt làm tù binh. 9 giờ sáng 27 tháng 4, số quân còn lại của Sư đoàn 18 và một chi đoàn của Lữ đoàn 3 Thiết giáp Quân lực Việt Nam Cộng hòa rút từ Trảng Bom về Suối Đĩa đã bị phục kích hai bên đường, khoảng 2000 quân và gần 100 xe các loại bị Sư đoàn 341 QĐNDVN bắt giữ.[51] Trên hướng thọc sâu, Sư đoàn 7 (Quân đoàn 4) phát triển đến Hố Nai thì phải dừng lại để phối hợp với sư đoàn 341 và sư đoàn 6 thực hiện đòn tấn công tổng hợp vào các lực lượng của Lữ đoàn 3 Thiết giáp và Lữ đoàn Dù 4 Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Đến quá nửa đêm 28 tháng 4, do bị thệt hại nặng, Lữ đoàn 3 Xe tăng và Lữ đoàn 4 Dù phải lùi về Gò Vấp.[52] Trung đoàn Đặc công 113 của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm Cầu Gềnh, Rạch Cát nhưng không giữ được, chưa chiếm được Cầu Mới.
Chiến dịch Hồ Chí Minh còn được biết đến với tên gọi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đây là một trong những thắng lợi quyết định cuối cùng để Việt Nam được thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
XIN TLHN Ạ