Định nghĩa sự đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng.

Định nghĩa sự đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng.

0 bình luận về “Định nghĩa sự đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng.”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải: định nghĩa :

    • Hàm số gọi là đồng biến trên khoảng (a;b) nếu ; x_1, x_2 \in (a;b), x_1<x_2 
    • Hàm số gọi là nghịch biến trên khoảng (a;b) nếu; x_1, x_2 \in (a;b), x_1<x_2 
    • Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng (a;b) gọi là đơn điệu trên khoảng (a;b).

    Hàm số đồng biến còn gọi là tăng, nghịch biến còn gọi là giảm. Trên khoảng đồng biến: x nhỏ thì y nhỏ. Trên khoảng nghịch biến: x nhỏ thì y lớn.

     

    Bình luận
  2. Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K, hàm số f(x) được gọi là

    + Đồng biến trên K nếu ∀x1,x2∈K thỏa mãn x1<x2 thì f(x1)<f(x2).

    + Nghịch biến trên K nếu ∀x1,x2∈K thỏa mãn x1<x2 thì f(x1)>f(x2)

    Hàm số chỉ đồng biến hoặc nghịch biến trên K gọi là đơn điệu trên K.

    Bình luận

Viết một bình luận