độ tam CuSO4{80 độ C: 87,7g, 20 độ C: 35,5g – làm lạnh 1877 dung dịch CuSO4=> hỏi cp4os bao nhiêu tinh thể CuSO4, 5H2O tach khỏi dung dịch?

độ tam CuSO4{80 độ C: 87,7g, 20 độ C: 35,5g – làm lạnh 1877 dung dịch CuSO4=> hỏi cp4os bao nhiêu tinh thể CuSO4, 5H2O tach khỏi dung dịch?

0 bình luận về “độ tam CuSO4{80 độ C: 87,7g, 20 độ C: 35,5g – làm lạnh 1877 dung dịch CuSO4=> hỏi cp4os bao nhiêu tinh thể CuSO4, 5H2O tach khỏi dung dịch?”

  1. Gọi `x` là số mol `CuSO_4 . 5H_2O` tách ra khỏi dung dịch.

    `n_(CuSO_4) = x` `(mol)` và `n_(H_2O) = x . 5` `(mol)`

     `⇒ m_(H_2O)`(tách) = `x . 5 . 18` = `90x` `(gam)`

          `m_(CuSO_4)`(tách) = `160x` `(gam)`

    Vì ở `80^oC` cứ `100` gam nước hòa tan được `87,7` gam `CuSO_4` tạo ra `187,7` gam dung dịch.

    ⇒ Trong `1877` gam dd `CuSO_4` bão hòa có:

    Khối lượng `CuSO_4` = `(1877 . 87,7)/(187,7) = 877` `(gam)`

    `⇒ m_(H_2O) = 1877 – 877 = 1000` `(gam)`

    Sau khi làm lạnh, tinh thể đã tách ra thì trong dung dịch còn lại có:

    `m_(CuSO_4) = 877 – 160x` `(gam)`

    `m_(H_2O) = 1000 – 90x` `(gam)`

    Vì ở `20^oC` `100` gam nước hòa tan được `35,5` gam `CuSO_4` nên :

     `⇒`      `1000 – 90x` gam nước hòa tan được `877 – 160x` gam `CuSO_4`.

    Ta có phương trình :

    `(1000 – 90x) . 35,5 = 100 . (877 – 160x)`

    `⇒ 35500 – 3195x = 87700 – 16000x`

    `⇒ 16000x – 3195x = 87700 – 35500`

    `⇒ x = 4,076`

    Vậy `n_(CuSO_4 . 5H_2O) = 4,076` `(mol)`

    Khối lượng `CuSO_4 . 5H_2O` = `4,076 . 250 = 1019` `(gam)`

    Bình luận

Viết một bình luận