0 bình luận về “Đoạn văn 12 câu phân tích khổ 2 bài đồng chí”
Mười câu thơ khổ thơ thứ 2 đã diễn tả những biểu hiện cụ hể và sức mạnh của tình đồng chí .
Họ vào lính để lại sau lưng giếng , nước gốc đa và mái nhà tranh .
“ Ruông nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính . ”
Đồng chí là sự thấu hiểu những hoàn cảnh , tâm tư nỗi lòng của nhau . Hai chứ mặc kệ diễn tả thái độ dửng dưng coi thường hiểm nguy , dứt khoát ra đi vì nghĩa lớn . Họ vào lính để lại nơi quê nhà những kỉ niệm giản dị , gần gũi mà vô cùng thiêng liêng . Hình ảnh “ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính ” vừa là hình ảnh nhân hóa vừa là hình ảnh hoán dụ gợi về quê hương , người thân nơi hậu phương luôn dõi theo và nhung nhớ các anh . Nhưng thực chất các anh mạng theo nỗi nhớ nhà , nhớ quê hương , nhớ người thân ra chiến trường . Các anh từ nhân dân mà ra , vì nhân dân mà chiên đấu gặp nhau trở thành đồng đội cùng chia sẻ những gian lao , thiếu thốn của cuộc đời người lính :
“ Sốt run người vầng chán ướt mồ hôi ”
Câu thơ đã gợi ra một hiện thực đó là đời sống gian khổ thiếu thốn mà những người lính thời kháng chiến chống pháp phải chịu đựng và trả qua bởi những cơn sốt rừng hành hạn . Sự gắn bó đồng cam cộng khổ đã giúp họ vượt lên tất cả .
“ Áo anh rách vai , quần tôi có vài mảnh vá
Nụ cười buốt giá chân không giày ”
Hình ảnh thơ sánh đôi đã diến tả chân thực nhưng cô đọng gợi cảm những thiếu thốn mà người lính phải trải qua . Chính hữu đã không ngần ngại khi nói lên sự thiếu thốn về vật chất mà quân và dân ta phải trả qua trong buổi đầu của cuộc kháng chiến chống pháp bởi kháng chiến lần này là “ trường kì gian khổ tự lực cánh sinh ” nhưng vượt lên những gian khổ ấy với tinh thần người lính cách mạng và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn chia ngọt sẻ bùi .
“ thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Tình đồng chí đồng đội đã sưởi ấm cho các anh bằng cái nắm tay truyền hơi ấm cho đến cái nhìn cảm thông , chia sẻ giữa rừng hoang núi lạnh . Câu thơ không chỉ nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những người lính mà còn thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy . Bài thơ không rưc rỡ những chiến công mà rực rỡ tình đồng chí đồng đội ấm nồng , khiến họ có thể sống và làm nên bao chiến công hiểm hách
Mười câu thơ khổ thơ thứ 2 đã diễn tả những biểu hiện cụ hể và sức mạnh của tình đồng chí .
Họ vào lính để lại sau lưng giếng , nước gốc đa và mái nhà tranh .
“ Ruông nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính . ”
Đồng chí là sự thấu hiểu những hoàn cảnh , tâm tư nỗi lòng của nhau . Hai chứ mặc kệ diễn tả thái độ dửng dưng coi thường hiểm nguy , dứt khoát ra đi vì nghĩa lớn . Họ vào lính để lại nơi quê nhà những kỉ niệm giản dị , gần gũi mà vô cùng thiêng liêng . Hình ảnh “ giếng nước gốc đa nhớ người ra lính ” vừa là hình ảnh nhân hóa vừa là hình ảnh hoán dụ gợi về quê hương , người thân nơi hậu phương luôn dõi theo và nhung nhớ các anh . Nhưng thực chất các anh mạng theo nỗi nhớ nhà , nhớ quê hương , nhớ người thân ra chiến trường . Các anh từ nhân dân mà ra , vì nhân dân mà chiên đấu gặp nhau trở thành đồng đội cùng chia sẻ những gian lao , thiếu thốn của cuộc đời người lính :
“ Sốt run người vầng chán ướt mồ hôi ”
Câu thơ đã gợi ra một hiện thực đó là đời sống gian khổ thiếu thốn mà những người lính thời kháng chiến chống pháp phải chịu đựng và trả qua bởi những cơn sốt rừng hành hạn . Sự gắn bó đồng cam cộng khổ đã giúp họ vượt lên tất cả .
“ Áo anh rách vai , quần tôi có vài mảnh vá
Nụ cười buốt giá chân không giày ”
Hình ảnh thơ sánh đôi đã diến tả chân thực nhưng cô đọng gợi cảm những thiếu thốn mà người lính phải trải qua . Chính hữu đã không ngần ngại khi nói lên sự thiếu thốn về vật chất mà quân và dân ta phải trả qua trong buổi đầu của cuộc kháng chiến chống pháp bởi kháng chiến lần này là “ trường kì gian khổ tự lực cánh sinh ” nhưng vượt lên những gian khổ ấy với tinh thần người lính cách mạng và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn chia ngọt sẻ bùi .
“ thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Tình đồng chí đồng đội đã sưởi ấm cho các anh bằng cái nắm tay truyền hơi ấm cho đến cái nhìn cảm thông , chia sẻ giữa rừng hoang núi lạnh . Câu thơ không chỉ nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của những người lính mà còn thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy . Bài thơ không rưc rỡ những chiến công mà rực rỡ tình đồng chí đồng đội ấm nồng , khiến họ có thể sống và làm nên bao chiến công hiểm hách