Đoạn văn :
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết . Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa , cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại . Người ta gọi cậu là Thạch Sanh . Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng báu , Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông
Câu hỏi :
Câu 1 : Nhân vật của thể loại truyện đó khác như thế nào với nhân vật trong thể loại truyện truyền thuyết
Câu 2 : Khi học truyện , em học được phẩm chất gì đáng quý ở nhân vật Thạch Sanh ?
Câu 3 : Cho câu sau và trả lời câu hỏi : ” Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa , cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại ”
a) Tìm số từ và lượng từ có trong câu trên . Cho biết số từ và lượng từ tìm được bổ sung cho danh từ ý nghĩa gì ?
b) Lượng từ có nghĩa là gì
c) Số từ có nghĩa là gì
d) Tìm ít nhất một cụm danh từ có trong câu trên , phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó
Nv
Giống nhau là
Đều có mô tuýt ra đời kì lạ
C2
Em thấy nv Thạch Sanh tuy mồ côi cha mẹ và sống một mình nhưng vì thế mà cậu rất tốt bụng , nhân hậu, biết thương người
Cho mik xin ctlhn nếu bn thấy hay ~
Câu 1:*Giống nhau:
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian.( có tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản )
+ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường
*Khác nhau: về nội dung và nghệ thuật
+Về nội dung-ý nghĩa: Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sỹ, nhân vật dì ghẻ…nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện, của công lí. Còn truyện truyền thuyết lại kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.
+Về nghệ thuật:
Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu
Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )
Câu 2 :Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng, thật thà, dũng cảm giết chết Đại Bàng để cứu công chúa. Thạch Sanh có tài năng vô địch, chàng có lòng nhân hậu, cao thượng và cũng yêu chuộng hòa bình.Thạch Sanh luôn nhận việc khó khăn, chẳng hạn việc giết chăn tinh cứu dân lành, giết đại bàng cứu công chúa thì bị Lý Thông lấy đá lấp hang và luôn đổ oai hại chàng nhưng Thạch Sanh vẫn minh oan cho mình. Chàng dẹp được 18 chư hầu bằng tiếng đàn của hòa bình, thân thiện mà không cần dùng đến vũ khí.Câu chuyện “Thạch Sanh” để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của ông cha ta, không muốn chiến tranh chết chóc.
Câu 3 :
a)Cụm DT thứ 1:Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa.
b)Cụm DT thứ 2:Cả gia tài.
c)Cựm DT thứ 3:Một cái lưỡi búa của cha để lại.
d)Mình chỉ tìm được 3 cụm thôi.