đoạn văn nghị luận lòng tự trọng ( 10-12 dòng ko chép mạng nha mấy 3
0 bình luận về “đoạn văn nghị luận lòng tự trọng ( 10-12 dòng ko chép mạng nha mấy 3”
1. Giải thích
– Lòng tự trọng là ý thức biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của chính mình.
2. Biểu hiện
– Tự trọng là sống trung thực
+ Tự trọng là hết lòng vì công việc; trung thực trong công tác, học tập
+ Tự trọng là dám nhìn nhận sai trái, khuyết điểm của bản thân, sống trong sáng, thẳng thắn
– Tự trọng là biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách
+ Tự trọng là dám bênh vực lẽ phải dù có ảnh hưởng đến quyền lợi bản thân.
+ Lòng tự trọng có nhiều mức độ: Tự trọng bản thân, tự trọng quốc thể, tự trọng dân tộc….
– Dẫn chứng:
+ Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam/ Còn hơn làm vương đất Bắc.
+ Người Nhật: Sau chiến tranh Thế giới thứ II, sau vụ động đất, sóng thần vừa qua…
3. Mở rộng
– Lòng tự trọng là thước đo nhân cách con người. Trong khó khăn thử thách, lòng tự trọng của con người càng làm đẹp con người. Con người không có lòng tự trọng sẽ trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống giả dối.
– Con người sống có lòng tự trọng sẽ giúp cho xã hội phát triển, văn minh.
– Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao, tự đại…
4. Bài học
– Nhận thức: Lòng tự trọng làm nên giá trị bản thân của mỗi người, giúp con người luôn hướng đến những chuẩn mực chung của xã hội, làm những điều tốt đẹp, suy nghĩ những điều thiện, những điều tích cực…
– Mỗi con người cần bồi đắp cho mình cách sống tự trọng từ những việc làm nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hàng ngày.
-Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt của mẹ.
Các yếu tố miêu tả có trong những câu:
-Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.
-Mẹ tôi không còm cõi.
-Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước dan mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Các yếu tốt biểu cảm có trong đoạn trích là:
-Diễn tả sự suy nghĩ: Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và được ôm ấp cái hình hàu máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc.
-Bộc lộ sự cảm nhận: Những cảm giác ấp áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
-Phát biểu cảm tượng: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ… để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
Các yếu tố trên không tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả và biểu cảm.
Có thể thấy trong đoạn văn sự đan xen đó:
-Về sự việc: tôi ngồi trên đệm xe.
-Tả: đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi.
-Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.
1. Giải thích
– Lòng tự trọng là ý thức biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của chính mình.
2. Biểu hiện
– Tự trọng là sống trung thực
+ Tự trọng là hết lòng vì công việc; trung thực trong công tác, học tập
+ Tự trọng là dám nhìn nhận sai trái, khuyết điểm của bản thân, sống trong sáng, thẳng thắn
– Tự trọng là biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách
+ Tự trọng là dám bênh vực lẽ phải dù có ảnh hưởng đến quyền lợi bản thân.
+ Lòng tự trọng có nhiều mức độ: Tự trọng bản thân, tự trọng quốc thể, tự trọng dân tộc….
– Dẫn chứng:
+ Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam/ Còn hơn làm vương đất Bắc.
+ Người Nhật: Sau chiến tranh Thế giới thứ II, sau vụ động đất, sóng thần vừa qua…
3. Mở rộng
– Lòng tự trọng là thước đo nhân cách con người. Trong khó khăn thử thách, lòng tự trọng của con người càng làm đẹp con người. Con người không có lòng tự trọng sẽ trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống giả dối.
– Con người sống có lòng tự trọng sẽ giúp cho xã hội phát triển, văn minh.
– Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao, tự đại…
4. Bài học
– Nhận thức: Lòng tự trọng làm nên giá trị bản thân của mỗi người, giúp con người luôn hướng đến những chuẩn mực chung của xã hội, làm những điều tốt đẹp, suy nghĩ những điều thiện, những điều tích cực…
– Mỗi con người cần bồi đắp cho mình cách sống tự trọng từ những việc làm nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hàng ngày.
-Mẹ tôi vẫy tôi.
-Mẹ kéo tôi lên xe.
-Tôi òa lên khóc.
-Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt của mẹ.
Các yếu tố miêu tả có trong những câu:
-Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.
-Mẹ tôi không còm cõi.
-Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước dan mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Các yếu tốt biểu cảm có trong đoạn trích là:
-Diễn tả sự suy nghĩ: Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và được ôm ấp cái hình hàu máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc.
-Bộc lộ sự cảm nhận: Những cảm giác ấp áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
-Phát biểu cảm tượng: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ… để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
Các yếu tố trên không tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả và biểu cảm.
Có thể thấy trong đoạn văn sự đan xen đó:
-Về sự việc: tôi ngồi trên đệm xe.
-Tả: đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi.
-Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.