Đọc bài văn ‘ QUY LUẬT HẠT GIỐNG ‘ ( tìm mạng nhé ) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? 2. Theo em, bài văn cho ta

Đọc bài văn ‘ QUY LUẬT HẠT GIỐNG ‘ ( tìm mạng nhé ) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
2. Theo em, bài văn cho ta biết người thành đạt khác người bình thường ở chỗ nào?
3. Theo em hiểu quy luật hạt giống nghĩa là gì?
4. Thông điệp mà tác giả muốn gửi đén chúng ta thông qua bài văn?
5. Hãy học cách kiên nhẫn với những thất bại trên đường dài tìm liếm thành công ( bài văn )
6. Từ thông điệp, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ bàn về ” lòng kiên nhẫn ”
P/S: GIÚP MÌNH NHÉ! THANKS!!!

0 bình luận về “Đọc bài văn ‘ QUY LUẬT HẠT GIỐNG ‘ ( tìm mạng nhé ) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? 2. Theo em, bài văn cho ta”

  1. Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

    Câu 2. Theo tác giả, thấu cảm là khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác, đặt mình vào cuộc đời của họ.

    Câu 3. Nhận xét về hành vi của các nhân vật được nhắc tới trong văn bản

    – Đứa bé ba tuổi sẵn sàng chìa con gấu bông của mình cho em bé sơ sinh để dỗ em bé đang khóc.

    – Cô gái nhăn mặt cảm nhận được cái đắng ngắt của vị thuốc mà bạn mình đang phải uống.

    – Cậu bé Bồ Đào Nha an ủi một cổ động viên người Pháp sau trận chung kết EURO 2016.

    Các hành động ấy, ở nhiều lứa tuổi khác nhau, nhiều nền văn hoá khác nhau, trong những hoàn cảnh không giống nhau nhưng đều thể hiện sự cảm thông, sẻ chia với những buồn đau, mất mát, những khó khăn của người khác – dẫu cho người ấy là bạn hay là đối thủ của mình. Đó là những hành động đẹp, thể hiện sự thấu cảm và lòng trắc ẩn. Những hành động đẹp làm nên vẻ đẹp nhân cách của con người, vẻ đẹp văn hoá của xã hội.

    Câu 4. Học sinh có thể nêu quan điểm riêng của mình về vấn đề (đồng ý hoặc không đồng ý hoặc có bổ sung …) nhưng cần phải lập luận mạch lạc, thuyết phục.

    – Đồng ý với ý kiến trên vì lòng trắc ẩn là tấm lòng thương xót người khác một cách kín đáo, sâu xa. Chỉ có thể yêu thương người khác khi ta thực sự hiểu họ, đồng cảm với họ. Và để làm được điều đó, ta phải biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, đồng cảm với người khác. Đó chính là sự thấu cảm. Vậy thấu cảm chính là nguồn gốc của lòng trắc ẩn.

    – Bổ sung: nhiều khi sự thấu cảm thôi chưa đủ để tạo nên lòng trắc ẩn. Con người cần có tình yêu thương, lòng nhân ái, vị tha. Xã hội cũng cần có sự bao dung và đề cao những giá trị nhân văn. Có như vậy, lòng trắc ẩn, tình yêu thương mới được lan toả trong cộng đồng.

    Bình luận

Viết một bình luận