Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : ” Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió đu tre Cây kham khổ vẫn

By Josie

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
” Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió đu tre
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm … ”
Câu hỏi 3 : Chỉ ra và phân tích tác dụng 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên

0 bình luận về “Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : ” Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió đu tre Cây kham khổ vẫn”

  1. @isa

    3, Các biện pháp tu từ dc sử dụng : 

    + Ẩn dụ : ” tre “

                    ”  Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù “

    → Nhân manh, tô đậm về tre, tre là bóng hình , là biểu tượng cho đất nước, phẩm chất đẹp đẽ của con ng VN.

    + Nhân hóa : ” tre” với ” Rễ siêng không ngại đất nghèo “

                           __________” Vươn mình trong gió đu tre “

                                          ”  vẫn hát ru lá cành 

                                          ” Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh “

                                          ” không đứng khuất mình bóng râm ” 

    → Ở đây, tre đã hiện lên vs những thư nhỏ nhặt, bình dị như con người , tre thì cần cù, tre bt hát, bt ru, vươn mk đu ở trong gió, bt che chắn, tre còn bt yêu, ghét,… 

         mk làm tất cả các BPTT, bn thấy cái nào hay thì viết 1 cái nhá, CHúc bn hc tốt !!!

    Trả lời
  2. * Mình sẽ chọn biện pháp tu từ nổi bật và đặc sắc nhất.

    – Biện pháp tu từ: Ẩn dụ ” Cây tre “

    – Tác dụng:

    + Ẩn dụ làm cho câu văn thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng mạnh đối với người đọc…

    + Ẩn dụ ” cây tre ” là một biểu tượng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam; bền bỉ trong gian khó, đoàn kết và gắn bó trong thử thách, cứng cỏi bất khuất trong tranh đấu. Còn là biểu tượng cho một đội quân trùng điệp, trung kiên, biểu tượng cho sức mạnh của cả dân tộc kết lại.

    + Ẩn dụ thể hiện thái độ tác giả: Ngợi ca, trân trọng, đề cao biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp của con người Việt Nam.

    Trả lời

Viết một bình luận