Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hãng . Thạch Sanh sia dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hãng . Thạch Sanh sia dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận . Cả nấy vạn tướng lĩnh , quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm li xiu , bĩu môi không muốn cầm đũa . Biết ỷ Thạch Sanh đố họ ân hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết . Quân sĩ 18 nước , ăn mãi , ăn mãi nhưng nhiều cơm bé xíu lại đây . Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước . Về sau , vua không có con trai , đã nhường ngôi cho Thạch Sanh . ”
Câu 1 : Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
Câu 2 : Thạch Sanh đánh đàn vào thời gian nào ?
Câu 3 : Tìm các cụm danh từ có trong đoạn trích ?
Câu 4 : Tìm các từ Hán Việt có trong đoạn trích ?
Câu 5 : Nghĩa của tử ” sai ” trong câu “ Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận ” là gì ?.
Câu 6 : Ý nghĩa của chi tiết niêu cơm thần ? Nếu thay từ “ niêu cơm ” bằng ” nổi cơm ” thì ý nghĩa hình ảnh có thay đổi không ? Vì sao ?

0 bình luận về “Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hãng . Thạch Sanh sia dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận”

  1. Câu 1

    Phương thức biểu đặt chính là tự sự

    Câu 2

    THẠCH SANH đánh đàn vào thời gian ngồi trong ngục

    Câu 3

    – Quân sĩ mười tám nước

    Câu 4

    – quân sĩ,hoàng tử,truyền ngôi,…

    Câu 5

    Sai: sai người mang ra

    Câu 6

    Ý nghĩa niêu cơm là : thể hiện một yếu tố kì ảo, bao dung nhân hậu của con người

    – ko thể thay được vì nó sẽ bị mất nghĩa

    Chúc bn học tốt ~

    Cho mik 5* và 1 cảm ơn nha và ctlhn nữa 

    Bình luận
  2. Câu 1: 

    – Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là: Tự sự 

    Câu 2:

    -Thạch Sanh đánh đàn vào lúc ngồi trong ngục.

    Câu 3:

    – Cụm danh từ là: các hoàng tử, những kẻ thua trận, cả mấy vạn tướng lĩnh,quân sĩ

    Câu 4:

    – Từ Hán Việt là : quân sĩ

    Câu 5.

    -Từ “sai” có nghĩa chỉ bảo

    Câu 6 :

    -Ý nghĩa: nói lên sự mong muốn ấm no của nhân dân ta.

    – không thể thay được vì nó sẽ bị mất nghĩa.

    Chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận